• Đừng bao giờ lấy của cải thuộc về người khác
    Đừng bao giờ lấy của cải thuộc về người khác
    Vào thời nhà Minh có một người đàn ông giàu có tên là Từ Trì, ông sống gần một người tên là Từ Bát. Thấy nhà Từ Bát to và đẹp, Từ Trì tìm mọi cách để có được nó.
    Xem tiếp
  • Ổ bánh mì và lão già kì quặc
    Ổ bánh mì và lão già kì quặc
    Một người phụ nữ nọ có thói quen nướng bánh mì cho gia đình, luôn làm dư một cái để lại cho người nghèo đói. Bà để ổ bánh mì dư bên ngoài thành cửa sổ cho người nghèo đi qua dễ lấy. Ngày qua ngày cứ đến buổi, một ông lão gù lưng đến lấy ổ bánh mì đi.
    Xem tiếp
  • Hợp tác
    Hợp tác
    Một ngày nọ, đêm khuya thanh vắng, ổ khóa gọi chìa khóa dậy, rồi oán trách: “Tôi mỗi ngày phải vất vả cực nhọc mà canh gác nhà cửa cho chủ nhân, vậy mà chủ nhân chỉ thích cậu thôi, lúc nào cũng mang cậu theo bên mình, thật là ngưỡng mộ cậu quá!”
    Xem tiếp
  • Mượn dù
    Mượn dù
    Một ngày kia, Khổng Tử đi ra ngoài, bỗng trời muốn đổ mưa, nhưng ông không có mang theo dù, có người kiến nghị rằng: “Tử Hạ có dù, thầy có thể mượn của Tử Hạ”.
    Xem tiếp
  • Đậu xe
    Đậu xe
    Trụ sở chính của công ty Volvo Thụy Sĩ có hơn hai nghìn chỗ đậu xe, những người đến sớm luôn đậu xe ở khu vực cách xa văn phòng làm việc nhất, mỗi ngày đều như vậy cả.
    Xem tiếp
  • 10 điều đáng suy ngẫm
    10 điều đáng suy ngẫm
    1-Chúng ta đừng nên hứa một điều gì với ai khi đang vui. Bởi vì lời hứa ấy có thể làm cho người khác thất vọng, vì ta hứa mà không làm được. Khi đang nóng giận, chúng ta hãy cẩn thận trong từng lời nói!
    Xem tiếp
  • Qua sông bái cầu
    Qua sông bái cầu
    Thành ngữ Trung Hoa có câu:” Qua sông phá cầu”. Lời đó có ý rằng, sau khi thọ nhận sự giúp đỡ của người, công việc được thành công mỹ mãn liền vong ân bội nghĩa. Đó là người không hiểu biết về cơ bản đạo đức làm người trong bổn phận .
    Xem tiếp
  • Người cao quý
    Người cao quý
    Tham danh, hám lợi thì dù khoác mặc lớp áo sang trọng rực rỡ nào, cũng chỉ là vẻ hào nhoáng của một đời sống nội tâm rỗng tuếch.
    Xem tiếp
  • Như thế nào là lớn lao khác với nhỏ nhặt?
    Như thế nào là lớn lao khác với nhỏ nhặt?
    Thuở xưa, Vệ Trọng Đạt là một quan chức [Hàn Lâm viện], [tự thấy mình] bị bắt đưa đến âm ty, Diêm chúa sai thư lại trình lên những ghi chép thiện ác [của Trọng Đạt đã làm ở dương gian].
    Xem tiếp
  • Có lòng lành nhưng lại thành ra làm việc xấu
    Có lòng lành nhưng lại thành ra làm việc xấu
    Tể tướng Lã Văn Ý khi mới từ quan về quê, dân chúng khắp nơi trong nước đều hết lòng kính ngưỡng, xem như núi Thái Sơn, như sao Bắc Đẩu.
    Xem tiếp
  • Sự thanh liêm ngay thẳng của Lục Tích
    Sự thanh liêm ngay thẳng của Lục Tích
    Lục Tích, tự Công Kỷ, học giả nước Ngô thời Tam Quốc, người Ngô quận Ngô Huyền (nay là thành phố Tô Châu tỉnh Giang Tô).
    Xem tiếp
  • Làm chủ tâm mình
    Làm chủ tâm mình
    Đại sư Ngẫu Ích triều nhà Thanh vì đắc tội với triều đình nên bị bắt giam vào ngục ít lâu.
    Xem tiếp
  • Câu chuyện về Trương Úy Nham
    Câu chuyện về Trương Úy Nham
    Trương Úy Nham người huyện Giang Âm, học nhiều biết rộng, có danh trong giới văn chương. Vào năm Giáp Ngọ, ông về Nam Kinh thi Hương, ở trọ trong một ngôi chùa. Đến khi niêm yết kết quả thi không thấy tên mình trúng tuyển, ông hết lời chửi mắng quan chủ khảo, cho là có mắt không tròng.
    Xem tiếp
  • 8 Điều cần nhớ khi bạn thấy bế tắc
    8 Điều cần nhớ khi bạn thấy bế tắc
    Hạnh phúc không có nghĩa là không gặp phải khó khăn, mà là có khả năng để đối phó với chúng.
    Xem tiếp
  • Câu chuyện về Đinh Kính Vũ
    Câu chuyện về Đinh Kính Vũ
    Kinh Dịch nói: “Đạo của trời thường bớt những chỗ dư thừa mà bù đắp chỗ khuyết thiếu; đạo của đất thường làm thay đổi chỗ tràn đầy mà giữ nguyên chỗ khuyết thiếu; quỷ thần thường gây hại nơi sung mãn mà ban phúc nơi khiêm hạ; lòng người thường ghét kẻ cao ngạo mà yêu thích kẻ khiêm hạ.”
    Xem tiếp
Back to top