• Lời Đức Phật ..
  • Ba lần đến lều tranh
    Ba lần đến lều tranh
    Trong chuyện Tam Quốc, Gia Cát Khổng Minh xưng là ẩn sĩ ở Ngoạ Long Cương, nhưng cuối cùng ông khăn gói lên đường về với Lưu Bị. Bởi vì ba bốn lần Lưu Bị hạ mình tới khẩn cầu.
    Xem tiếp
  • Tên trộm và ánh trăng
    Tên trộm và ánh trăng
    Có một tên trộm định đột nhập vào một nhà giàu lấy trộm đồ. Anh ta dắt theo đứa con trai nhỏ cho nó kiến tập.
    Xem tiếp
  • Điềm tĩnh
    Điềm tĩnh
    Phu Bi, là một vị quan nổi tiếng trong triều đại nhà Tống, đã có một mức nhẩn hết sức cao ngay cả khi ông ấy còn trẻ.
    Xem tiếp
  • Hãy sống cho hết mình vì cuộc đời này rất mong manh
    Hãy sống cho hết mình vì cuộc đời này rất mong manh
    Trong cuộc sống đôi khi con người ta đã bỏ qua rất nhiều điều, họ tưởng rằng mình rất sâu sắc, nhưng sự thật là họ lại rất nông cạn. Tại sao???
    Xem tiếp
  • Trí giả không tranh biện
    Trí giả không tranh biện
    Khi Khổng Tử chu du liệt quốc, một ngày Ngài gặp hai người thợ săn đang tranh cãi đến đỏ cả mặt. Sau khi hỏi lý do, Khổng Tử mới biết họ đang tranh luận một vấn đề nhỏ về số học.
    Xem tiếp
  • Quán vô ngã
    Quán vô ngã
    Trong kinh Phật nói: “Thân này chẳng phải là Ta, chẳng phải của Ta, chẳng phải tự ngã của Ta”. Vậy phải quán như thế nào để thấy được nó chẳng phải Ta, chẳng phải của Ta, chẳng phải tự ngã của Ta.
    Xem tiếp
  • Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Hộ Pháp
    Kinh Pháp Bảo Đàn - Phẩm Hộ Pháp
    Ngày rằm tháng giêng niên hiệu Thần Long nguyên niên, vua Trung Tôn và Võ Tắc Thiên ban Chiếu rằng:
    Xem tiếp
  • Những điều cần quán chiếu và thực hành
    Những điều cần quán chiếu và thực hành
    Nếu một người chưa từng cảm nhận sự đau khổ khó khăn thì rất khó cảm thông cho người khác. Bạn muốn học tinh thần cứu khổ cứu nạn, thì trước hết phải chịu đựng được khổ nạn.
    Xem tiếp
  • Cỏ dại
    Cỏ dại
    Một triết gia nọ đưa học sinh của mình đến một cánh đồng thảo nguyên. Ngài hỏi chúng: “Chúng ta đang ngồi trên thứ gì?” Các học sinh trả lời: “Cỏ”. Ông nói: “Cỏ dại tràn ngập cả cánh đồng, thầy muốn biết làm thế nào chúng ta có thể loại trừ nó.”
    Xem tiếp
  • Liệu có sự sống sau khi chết hay không?
    Liệu có sự sống sau khi chết hay không?
    Câu hỏi : Thưa Thầy, liệu có sự sống sau khi chết hay không?
    Xem tiếp
  • Kinh Pháp Cú
    Kinh Pháp Cú
    Kinh Pháp Cú" là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh trong Kinh Tạng Pali. "Pháp" có nghĩa là đạo lý, chân lý, giáo lý. "Cú" là lời nói, câu kệ.
    Xem tiếp
  • Chiêm bao của nhà buôn
    Chiêm bao của nhà buôn
    Lúc Sư ở Long Môn tự, có một cư sĩ bạn của Zenko (Eimyo Zenko, 1653 - 1716, vốn là một Tăng sĩ phái Tào Động ở Omy, theo học với Bankei và cuối cùng là người thừa kế của môn đệ Bankei là Sekimon. Zenko là trú trì chùa Long Môn đời thứ tư). Cư sĩ này từ Omy đến chùa ở lại một thời gian. Sau lần tiếp kiến đầu tiên với Sư, ông ta chấp nhận tinh yếu của giáo lý Ngài, và từ đó theo Ngài nghe giảng.
    Xem tiếp
  • Thượng thiện nhược thủy
    Thượng thiện nhược thủy
    Người thiện vào bậc cao [có đức cao] thì như nước. Nước khéo làm lợi cho vạn vật mà không tranh với vật nào, ở chỗ mọi người ghét (chỗ thấp) cho nên gần với đạo.
    Xem tiếp
  • Những đồng tiền bị mất
    Những đồng tiền bị mất
    Một thời, Thiền sư Bankei sống hết sức chật vật ở Mino.
    Xem tiếp
Back to top