• Cuộc đời nhiều âu lo, do đâu?
    Cuộc đời nhiều âu lo, do đâu?
    Vì đâu chúng ta luôn bận rộn, cuống cuồng, hối hả với những lo âu hằng ngày? Có phải phần lớn những phức tạp, rắc rối, những lo âu hằng ngày của chúng ta đều liên quan đến chuyện tiền bạc, nhằm giải quyết những nhu cầu vật chất hằng ngày? Mọi băn khoăn, suy nghĩ, thắc mắc, lo lắng... hàng ngày hàng giờ của chúng ta phải chăng chỉ xoay quanh những chuyện cơm ăn, áo mặc, nhà ở, phương tiện đi lại?
    Xem tiếp
  • Thất bại
    Thất bại
    Nếu thấy mình vẫn chưa đủ vững vàng thì đừng vội mong cầu thành công , hãy vui vẻ sống những ngày tháng “chưa thành công” như đón nhận cơ hội để đào luyện sức chịu đựng và chuyển hóa tâm tính của mình.
    Xem tiếp
  • Thiền sư Lâm Tế
    Thiền sư Lâm Tế
    Sư hiệu là Nghĩa Huyền Hình, quê quán ở Nam Hoa Tào Châu. Thuở bé, Sư đã có chí lớn xuất gia, sau khi xuống tóc và thọ giới cụ túc, Sư liền ham mộ thiền tông.
    Xem tiếp
  • Biết rõ việc đang làm
    Biết rõ việc đang làm
    Trong bài kinh Tứ niệm xứ, Bốn lãnh vực quán niệm, đức Phật có dạy cho chúng ta cách thực tập chánh niệm như sau,
    Xem tiếp
  • Sự chết tìm đến trong ta
    Sự chết tìm đến trong ta
    Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến cái chết và rất ít nguyên nhân để sống còn. Hơn nữa, những gì chúng ta thường coi là để củng cố đời sống, như thực phẩm và thuốc men, có thể trở thành những nguyên nhân của cái chết. Ngày nay, nhiều bệnh tật được cho là do bởi chế độ ăn uống của chúng ta. Những hóa chất thường giúp tăng trưởng mùa màng và chăn nuôi súc vật đã góp phần làm sức khỏe suy yếu đi và gây nên sự mất quân bình trong thân thể. Thân người quá nhạy cảm, quá tinh tế khiến nếu nó quá mập thì bạn có mọi thứ vấn đề: bạn không thể đi đứng ngay ngắn, bị cao huyết áp, và thể bạn trở thành một gánh nặng.
    Xem tiếp
  • Quả báo nghiệp ưa tranh cãi
    Quả báo nghiệp ưa tranh cãi
    Nói lời hòa ái, không tranh cãi (khẩu hòa vô tranh) là hạnh tu căn bản của người con Phật. Trong đời sống cộng trụ, không tranh cãi có vai trò rất quan trọng để thiết lập hòa hợp và thanh tịnh.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc ở đâu
    Hạnh phúc ở đâu
    Hạnh phúc là thứ mà ai cũng muốn kiếm tìm. Không ai mà muốn bất hạnh về với mình cả. Và có những người có tấm lòng cao thượng sẵn sàng gánh chịu các nỗi khổ đau một mình để chỉ cần người mà mình muốn gánh chịu đó miễn sao hạnh phúc là mình cũng cảm thấy vui rồi, đó cũng là một dạng hạnh phúc trong nỗi đau. Vậy hạnh phúc là gì? Và muốn kiếm tìm hạnh phúc thì ta tìm ở đâu?
    Xem tiếp
  • Kamma (Nghiệp)
    Kamma (Nghiệp)
    Chữ Kamma là một từ Pāḷi tương đương với Karma là một từ Sanskrit.
    Xem tiếp
  • Sát Na hay Khoảnh Khắc
    Sát Na hay Khoảnh Khắc
    Thật ra khoảnh khắc này mất đi khoảnh khắc khác sinh ra, tiếp tục diễn biến trong suốt đời sống của chúng ta.
    Xem tiếp
  • Tìm hiểu về sám hối trong đạo Phật
    Tìm hiểu về sám hối trong đạo Phật
    Khi chúng ta đã muốn được trong sạch thảnh thơi, muốn trút bỏ tội lỗi cho lòng được nhẹ nhàng, thư thái, thì tất nhiên chúng ta phải tìm phương pháp để trừ cho hết buị bặm, tẩy trừ cho hết tội lỗi. Trong Đạo Phật, phương pháp tẩy trừ ấy gọi là sám hối.
    Xem tiếp
  • Tâm tịnh thì cõi tịnh
    Tâm tịnh thì cõi tịnh
    Có một vị nam cư sĩ mỗi ngày thường hái hoa tươi trong vườn nhà mình đem đến chùa chí thành dâng cúng Phật. Một hôm, khi đem hoa đến điện Phật, chợt gặp Thiền sư Vô Đức từ pháp đường đi ra. Thiền sư hoan hỷ nói: Lành thay! Lành thay! Mỗi ngày anh đều đem hương hoa chí thành dâng cúng Phật, theo kinh nói, thường dùng hương hoa cúng dường, đời sau sẽ được phước báo thân tướng trang nghiêm!
    Xem tiếp
  • Thế nào là luân hồi???
    Thế nào là luân hồi???
    Luân hồi (Samsàra): là sự sống chết nối tiếp nơi một chúng sinh. Như chúng ta biết, dòng nhân quả diễn tiến một cách tương tục mà không bị hạn cuộc trong đời sống hiện tại. Do đó, khi nào còn lòng tham sống và còn gây nghiệp (karma)thì lúc đó chúng ta sau khi chết vẫn còn sinh trở lại và nhận lấy quả báo. Nói cách khác, sau khi thân xác này ngưng hoạt động, dòng sống vẫn còn tiếp diễn, mặc dù hình thái của sự sống ở giai đoạn sau không phải là hình thái của sự sống ở giai đoạn trước. Cần lưu ý, dòng sống này luôn chuyển biến chứ không phải là một linh hồn bất tử (âme étemelle) đi từ đời này qua đời khác như một lữ khách đi từ quán trọ này đến quán trọ kia.
    Xem tiếp
  • Càng buông bỏ, càng hạnh phúc
    Càng buông bỏ, càng hạnh phúc
    Thiền sư Ajahn Chah từng chia sẻ từ sự trải nghiệm thực hành hạnh buông bỏ trong một bài giảng rằng: “Người nào buông bỏ ít, bình an ít, buông bỏ nhiều, bình an nhiều, buông bỏ hoàn toàn, bình an hoàn toàn.” Điều này truyền cảm hứng cho tất cả chúng ta rằng tất cả đều có thể thực hành hạnh buông bỏ tùy theo khả năng và nghiệp duyên của mỗi người. Nếu chưa thể buông bỏ hoàn toàn thì vẫn có thể làm vơi nhẹ dần những phiền não, hạn chế dần những ham muốn đời thường và an lạc, hạnh phúc theo đó cũng lớn dần theo mức độ gia công và nỗ lực của hành giả.
    Xem tiếp
  • Đừng để bị chết chìm giữa dòng sông sanh tử
    Đừng để bị chết chìm giữa dòng sông sanh tử
    Sư thượng đường kể: Ngày xưa, có một con chó bị bệnh ghẻ lác, nên bị chủ quăng bỏ ra ngoài bờ sông. Cạnh bờ sông có một vị sư già sống trong một am cốc nghèo nàn, ngày ngày đi khất thực để sống. Trông thấy con chó đói bệnh, vị sư động lòng từ mẫn, đem về săn sóc, chia sớt cho nó phần ăn hàng ngày sư xin được, tắm rửa, xức thuốc cho nó.
    Xem tiếp
  • Giữ tâm chánh niệm
    Giữ tâm chánh niệm
    Phòng hộ các căn là pháp tu căn bản khi người tu đối duyên xúc cảnh. Nhất là đối với những duyên trần đẹp đẽ, khả ái, dễ khởi tâm ưa thích thì sự phòng hộ càng cẩn mật hơn. Nên trước khi nàng Am-la, một giai nhân tuyệt sắc của thành Tỳ-xá-ly đến cúng dường, Thế Tôn phải nhắc các Tỳ-kheo tân học tinh cần nhiếp tâm an trụ, chánh trí, chánh niệm.
    Xem tiếp
Back to top