• Không phải của mình thì nên buông
    Không phải của mình thì nên buông
    Các Tỳ-kheo đang tu học trong rừng cây Kỳ-đà. Chợt có người đến quét lá mang đi. Các Tỳ-kheo vẫn an nhiên bất động, vì đơn giản lá rừng nào có dính dáng gì đến tôi và của tôi. Nhân đó Thế Tôn khéo nhắc: Những gì không phải của mình thì nên buông hết, chẳng nên nắm giữ làm gì, buông hết mới được an vui.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc đến từ đâu?
    Hạnh phúc đến từ đâu?
    Người ta vẫn hay nói “đốt đuốc” đi tìm hạnh phúc. Trong khi hạnh phúc thường đến từ những điều đời thường nhất.
    Xem tiếp
  • Kinh Phật dạy về hạnh phúc, an lạc ở hiện tại và tương lai
    Kinh Phật dạy về hạnh phúc, an lạc ở hiện tại và tương lai
    Một hôm, Phật đang trú tại thị trấn Kakkarapatta của dân chúng Koliya thì có vị gia chủ tên Dìghajànu đại diện cho những người Koliya đến hầu thăm Phật và thưa:
    Xem tiếp
  • Coi chừng tâm bạn
    Coi chừng tâm bạn
    Bạn biết không, bệnh viện là để cho bệnh nhân, và bệnh nhân nhờ có bệnh viện mà tiêu trừ được bệnh hoạn của họ. Nếu bạn sống không có tiết độ, ăn uống không có chừng mực, phóng tâm chạy theo lòng tham, sự sân hận và tâm mù quáng của chính mình là bạn đang làm duyên cho bệnh hoạn phát sinh trong đời sống của bạn, bạn là bệnh tật và bệnh tật là đời sống của bạn, khiến cho bệnh viện là ngôi nhà của bạn và bác sĩ, y tá, là những người thân quen của bạn.
    Xem tiếp
  • Bạn làm gì khi gặp chuyện thị phi?
    Bạn làm gì khi gặp chuyện thị phi?
    Bất cứ trong một đoàn thể nào cũng không tránh khỏi chuyện thị phi; nếu trong môi trường thị phi mà vẫn giữ được bình tĩnh, hài hòa, đây mới thật sự là người trưởng thành.
    Xem tiếp
  • Điều quan yếu của đời sống
    Điều quan yếu của đời sống
    Bài viết sau đây được dịch lại từ một thời pháp được thuyết bằng tiếng Thái của Đại đức tại Buddhamandala gần Bankok vào tháng 9 năm 1987, trong một thiền khóa kỷ niệm ngày lễ lục tuần của quốc vương Thái Lan. Nội dung của bài viết chỉ là một lời nhắn gửi thật tha thiết: “Nếu chúng ta không có được một cái gì đó là giá trị thật sự trong nội tâm mình thì một mai, khi nằm xuống ta sẽ chẳng còn lại thứ gì ngoài một nhúm xương hỏa táng”.
    Xem tiếp
  • Quốc sư Huệ Trung
    Quốc sư Huệ Trung
    Sư họ Nhiễm, quê ở Chư Kỵ, Việt Châu. Thuở nhỏ, Sư da trắng như tuyết, dáng vẻ đoan trang, mộ Phật xuất gia. Sư giới luật thanh tịnh, đức hạnh siêu nhiên, thường tìm đến các vị Thiền đức hỏi đạo.
    Xem tiếp
  • Buông xuống
    Buông xuống
    Tu thiền nói khó, thực ra không phải khó.
    Xem tiếp
  • Tảng đá có nặng không?
    Tảng đá có nặng không?
    Có lần Ngài Ajahn Chah đi dạo với các đệ tử của mình. Ngài chỉ vào một tảng đá thật to bên đường và hỏi: “Các thầy thấy tảng đá đó có nặng không?” Các đệ tử nhìn tảng đá to lớn ấy và trả lời: “Dạ thưa, nó rất nặng.” Ajahn Chah mỉm cười nói, “Nó đâu có nặng, nếu như ta đừng cố gắng mang vác nó lên!”
    Xem tiếp
  • Bao dung và rộng mở
    Bao dung và rộng mở
    Có một câu truyện kể rằng, có lần Ma vương và Phật hóa thân ra hai người thường và cùng đi dạo với nhau trên đường
    Xem tiếp
  • Cuộc đời, sự sống và cái chết
    Cuộc đời, sự sống và cái chết
    Tất cả chúng ta đều có những thăng trầm trong cuộc sống. Điều quan trọng là phải nhìn chúng thật khách quan... Tôi sống cuộc đời mình trọn vẹn trong từng khoảnh khắc hiện tại. Không suy nghĩ quá nhiều và làm tâm mình rối tung lên.
    Xem tiếp
  • Minh & vô minh
    Minh & vô minh
    Người học Phật hẳn ai cũng từng nghe biết thuật ngữ vô minh, nghĩa đen là si mê, tối tăm. Ngược lại với vô minh là minh, tức tuệ giác, sáng tỏ. Nhưng như thế nào là thật nghĩa của vô minh thì đến Tôn giả Câu-hi-la cũng bối rối, phải nhờ Tôn giả Xá-lợi-phất giải mã giùm.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc hướng thượng
    Hạnh phúc hướng thượng
    Một thời, Thế Tôn trú ở giữa dân chúng Bhagga, tại núi Cá Sấu, rừng Bhesakala, vườn Lộc Uyển. Lúc bấy giờ, gia chủ, cha của Nakula bị bệnh, khổ đau, bị trọng bệnh. Rồi nữ gia chủ, mẹ của Nakula nói với cha của Nakula như sau:
    Xem tiếp
  • Ngẫm
  • Buông xả
    Buông xả
    Buông xả không phải là lãnh đạm lạnh lùng đó là trạng thái an nhiên thư thái, không bị ảnh hưởng, không bị chao đảo bởi ngoại cảnh, nhận định mọi việc một cách vô tư, không bênh ai cũng không bỏ ai, với người cũng như với mọi vật, không quá vấn vương dính mắc, cũng không quá thờ ơ lạnh nhạt. Buông xả là tử tế, là có lòng bao dung rộng lượng với tất cả mọi người, dù người đó gây cho ta những buồn phiền.
    Xem tiếp
Back to top