• Công phu trong mùa an cư
    Công phu trong mùa an cư
    Ba tháng mùa hạ, huynh đệ cùng nhau hòa hợp tu học trong một trú xứ, thật là duyên lành cho chúng ta. Huynh đệ gặp nhau, cùng trao đổi, tu tập để đi đến giác ngộ giải thoát cho chính mình và giúp mọi người cùng được như vậy. Đó là tuân thủ đúng theo quy chế tùng lâm từ nghìn xưa. Điều này thật vô cùng quý báu, cần được duy trì và phát huy ngày càng tốt đẹp hơn.
    Xem tiếp
  • Thông điệp của nước
    Thông điệp của nước
    Chánh niệm về cơ thể (awareness of the body in the body) cũng bao gồm chánh niệm về các yếu tố tạo nên cơ thể như đất, nước, gió và lửa. Tại Vasant Valley School ở New Delhi, tôi có hỏi các em về tỷ lệ nước trong cơ thể chúng ta. Các em lập tức trả lời là 70%; có một số cho rằng ít hơn 70% hoặc là 71,5%. Tôi nói: “Hay lắm, tỷ lệ nước trong cơ thể là từ 65% đến 70%”.
    Xem tiếp
  • Hoan hỷ và sầu muộn
    Hoan hỷ và sầu muộn
    Có một hôm, đức Thế Tôn ngồi một mình trên đám cỏ, một người đi qua thấy vậy liền hỏi:
    Xem tiếp
  • Thiền sư Huệ Hải (Đại Châu)
    Thiền sư Huệ Hải (Đại Châu)
    Sư họ Châu, quê ở Kiến Châu, theo Hòa thượng Ðạo Trí chùa Ðạo Vân ở Việt Châu xuất gia học đạo.
    Xem tiếp
  • Ngày Tự tứ nói chuyện với người xuất gia
    Ngày Tự tứ nói chuyện với người xuất gia
    Nhân ngày Tự tứ, tôi nói sơ lược ý nghĩa và bổn phận của người xuất gia. Mong Tăng Ni lãnh hội và thực hành tốt, để không đi ngược lại với bản hoài cầu đạo giác ngộ giải thoát của chính mình, đồng thời đền trả được tứ trọng ân.
    Xem tiếp
  • Chết đẹp, sống đẹp
    Chết đẹp, sống đẹp
    Sư cô Đẳng Nghiêm hiện đang tu tập tại Tu viện Mộc Lan, Mỹ. Trước khi xuất gia, sư cô đã tốt nghiệp Y khoa tại UC San Francisco, Mỹ. Dưới đây là bài chia sẻ của sư cô, được trích từ Lá thư Làng Mai năm 2005.
    Xem tiếp
  • Cởi trói thân tâm, giữ chánh niệm - sống trong chánh định
    Cởi trói thân tâm, giữ chánh niệm - sống trong chánh định
    Đức Phật quy định người xuất gia phải cấm túc an cư ba tháng để chúng ta tinh tấn quán chiếu lại hành động, việc làm và tâm tưởng của mình có đúng Chánh pháp hay không, để từ đó chúng ta xây dựng được đời sống giải thoát của người tu. Đó là điều quan trọng đã được thực hiện từ khi Phật lập giáo khai tông và vẫn được giữ gìn miên mật cho đến ngày nay.
    Xem tiếp
  • Khổ do chấp chặt
    Khổ do chấp chặt
    Trong kinh Phật dạy, “cái khổ lớn nhất của con người không phải do thiếu ăn, thiếu mặc, làm con trâu, con bò, kéo cày, kéo xe, chưa chắc là khổ; bị đoạ làm súc sanh, quỷ đói, chưa chắc là khổ, mà cái khổ lớn nhất của con người là vô minh, mê muội, không biết lối đi mới thật là khổ.
    Xem tiếp
  • Đừng hoang phí đời mình
    Đừng hoang phí đời mình
    Nếu quán chiếu sâu sắc để thấy rõ từ khi sinh ra cho đến bây giờ, thì đích xác bạn chưa làm được bất cứ điều gì có giá trị nhằm mang lại hạnh phúc thực sự cho bản thân và có được một cuộc sống an vui, bạn nghỉ mình sẽ thực hiện bất cứ điều gì? Hãy quán sát chính mình. Đừng nhìn vào người khác. Chẳng có gì phức tạp: Bạn có thân, miệng và ý; chỉ ba lãnh vực này. Vậy, những hoạt động nào của chúng mang lại giá trị?
    Xem tiếp
  • Thở để chữa bệnh
    Thở để chữa bệnh
    Ngày nay, ở phương Tây, rất nhiều trung tâm dạy thiền, khí công, yoga… để chữa bệnh cũng chủ yếu là dạy cách thở bụng
    Xem tiếp
  • Đôi khi
  • Làm gì khi bị trách mắng nạt nộ
    Làm gì khi bị trách mắng nạt nộ
    Khi chúng ta hiểu được sự tức giận là một tâm bệnh, nó có thể làm cho con người mất sáng suốt, trở nên cau có, khó chịu, gương mặt không còn tươi cười nữa, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, có thể gây ra nhiều loại bệnh khác nhau như lên máu, mặt nóng, đau tim, thần kinh bị ức chế, nhức đầu, chóng mặt, nội tạng không làm việc đều hòa… thì chúng ta hãy thương yêu những người đang tức giận. Nhẫn nhục nghe họ trút hết sự tức giận, xem mình như là một thùng rác cho người khác trút giận.
    Xem tiếp
  • Hương giới hạnh
    Hương giới hạnh
    Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc.
    Xem tiếp
  • Những giá trị của khổ đau
    Những giá trị của khổ đau
    Khổ đau là điều ai cũng muốn tránh trong cuộc sống, không ai mà muốn bất hạnh xảy ra đối với mình. Nhưng cuộc đời là những bước thăng trầm của tâm hồn, là con đường chông chênh nhiều lúc nhiều hầm hố.
    Xem tiếp
  • Kinh quán niệm hơi thở - Thiền sư Nhất Hạnh
    Kinh quán niệm hơi thở - Thiền sư Nhất Hạnh
    Phép quán niệm hơi thở, theo những chỉ dẫn trên, nếu được phát triển và thực tập liên tục, sẽ đem đến những thành quả và lợi lạc lớn. Phát triển và thực tập liên tục như thế nào để phép quán niệm hơi thở có thể thành tựu được bốn lĩnh vực quán niệm?
    Xem tiếp
Back to top