• Hạnh phúc màu gì em nhỉ?
    Hạnh phúc màu gì em nhỉ?
    Yêu thương giữa người và người là màu hạnh phúc đẹp nhất khó ai có thể pha được, không mã số nào có thể kiểm soát được. Yêu thương là màu tuyệt vời nhất không lạt phai theo thời gian.
    Xem tiếp
  • Không nên nói lời giả dối
    Không nên nói lời giả dối
    Những lời nói giả dối là một hiện tượng rất thông thường và quen thuộc trong xã hội hiện đại, cho đến nỗi có nhiều người tin rằng không thể nào có được một thế giới hoàn toàn trống vắng các lời giả dối này.
    Xem tiếp
  • Thấy pháp
    Thấy pháp
    Pháp luôn luôn hiện hữu khắp nơi chứ Phật không có giấu, Tổ cũng không có giấu, chỉ là mắt tâm của mình chưa mở mà thôi.
    Xem tiếp
  • Màu hạnh phúc
    Màu hạnh phúc
    Tôi đi tìm màu hạnh phúc cho chính tôi và cả mọi người. Màu cho những ngôi nhà, màu cho những khung cửa ta. Mỗi người một màu, một kiểu không ai giống ai.
    Xem tiếp
  • Hướng dẫn căn bản cho thực hành thiền hơi thở
    Hướng dẫn căn bản cho thực hành thiền hơi thở
    Kỹ thuật mà tôi sẽ hướng dẫn các bạn là thực hành thiền hơi thở. Hơi thở là một đề mục tốt để cho việc thực hành bất kể các bạn theo tôn giáo nào. Như thầy của tôi đã từng nói, hơi thở không thuộc về Phật giáo hay Thiên Chúa giáo hoặc bất kỳ ai cả. Đó là tài sản chung mà bất cứ ai cũng có thể dựa vào nó để thực hành.
    Xem tiếp
  • Thiền sư Đạo Ngộ
    Thiền sư Đạo Ngộ
    Sư họ Trương, quê ở Ðông Dương, Vụ Châu. Lúc bé, Sư dung nghi thù đặc, không học mà biết. Năm mười bốn tuổi, Sư xin cha mẹ xuất gia, cha mẹ không cho, Sư thệ bớt ăn bớt uống, mỗi ngày ăn một bữa, dần dần thân thể tiều tụy. Cha mẹ bất đắc dĩ hứa cho Sư xuất gia.
    Xem tiếp
  • Giận 69 giây hay một đời
    Giận 69 giây hay một đời
    Chúng ta biết rằng nửa chu kỳ (half life) của một hormone cảm xúc chỉ dài khoảng 69 giây. Nhưng tại sao chúng ta không tức giận khoảng 69 giây mà lại giận suốt ngày đó? Hoặc có nhiều người giận năm này qua năm khác và đôi lúc họ giận suốt cả đời của họ? Điều gì làm cho cơn giận tồn tại lâu dài như vậy? Đó là vì những ý nghĩ của chúng ta cứ tiếp tục nuôi dưỡng cơn giận, như dầu được tiếp tục đổ vào đống lửa.
    Xem tiếp
  • Thấy nghe mà không dính mắc
    Thấy nghe mà không dính mắc
    Tu căn là một trong những pháp hành quan trọng của giáo pháp Thế Tôn. Khi căn (giác quan) tiếp xúc với trần (cảnh, đối tượng của giác quan) phát sinh cảm thọ (vừa ý, không vừa ý, hoặc trung tính), rồi hình thành nhận thức phân biệt yêu ghét mà tạo ra nghiệp tốt xấu khác nhau.
    Xem tiếp
  • Thực hành lòng biết ơn như thế nào?
    Thực hành lòng biết ơn như thế nào?
    Thái độ biết ơn là “chiếc vé” đưa chúng ta đến một cuộc sống khỏe mạnh, ý nghĩa và có nhiều sự kết nối tốt đẹp hơn.
    Xem tiếp
  • Đức Phật dạy về 5 tiêu chí khắc phục lòng sân hận
    Đức Phật dạy về 5 tiêu chí khắc phục lòng sân hận
    Mượn đối tượng khác để thay thế là cách đào tẩu, bế tắc, không phải giải pháp tốt. Sự đào tẩu chỉ có giá trị tạm thời. Muốn tháo gỡ lòng sân lâu dài và dứt điểm thì gút mắc xuất hiện lòng sân với ai, phải tháo gỡ với người đó.
    Xem tiếp
  • 10 bài học cuộc sống nhận ra trước khi quá muộn
    10 bài học cuộc sống nhận ra trước khi quá muộn
    Dưới đây là 10 điều bạn cần biết trước khi quá muộn:
    Xem tiếp
  • Lục Tổ
    Lục Tổ
    Một ngày kia Lục Tổ nghĩ rằng: “Đã đến lúc phải hoằng pháp không nên ẩn hoài”, liền ra chùa Pháp Tánh Quảng Châu, gặp Ấn Tông Pháp Sư giảng Kinh Niết Bàn.
    Xem tiếp
  • Sống trong thế gian với Phật pháp
    Sống trong thế gian với Phật pháp
    Hầu hết mọi người vẫn không biết bản chất của thiền tập. Họ nghĩ rằng chỉ có thiền đi, thiền ngồi và nghe pháp là sự thực hành. Điều này đúng, nhưng đây chỉ là hình thức thực tập bên ngoài.
    Xem tiếp
  • Thiền sư Duy Nghiễm - Dược Sơn (751-834)
    Thiền sư Duy Nghiễm - Dược Sơn (751-834)
    Sư họ Hàn, quê ở Ráng Châu. Năm mười bảy tuổi, Sư theo Thiền sư Huệ Chiếu ở Tây Sơn Triều Dương xuất gia. Ðời Ðường niên hiệu Ðại Lịch thứ tám (774 T.L.) Sư thọ đại giới nơi Luật sư Hy Tháo ở Hoành Nhạc. Sư học thông kinh luận, nghiêm trì giới luật.
    Xem tiếp
  • Món nợ đời người
    Món nợ đời người
    HỎI: Tôi có đọc 14 lời dạy của Đức Phật, điều 11 nói rằng “Món nợ lớn nhất đời người là tình cảm”. Mong quý Báo chia sẻ thêm để tôi hiểu rõ hơn vì sao tình cảm là món nợ lớn nhất đời người? (NHUẬN ĐỨC, gioidinhtue347@gmail.com)
    Xem tiếp
Back to top