• Lợi ích của việc nghĩ tốt cho người
    Lợi ích của việc nghĩ tốt cho người
    Nghĩ tốt cho người có lợi ích gì? Thường nghĩ tốt cho người thì tâm chúng ta sẽ luôn luôn nghĩ về điều tốt cho người này, người kia, tâm tâm sẽ nhẹ nhàng thanh thoát.
    Xem tiếp
  • Thấy nghe mà không dính mắc
    Thấy nghe mà không dính mắc
    Tu căn là một trong những pháp hành quan trọng của giáo pháp Thế Tôn. Khi căn (giác quan) tiếp xúc với trần (cảnh, đối tượng của giác quan) phát sinh cảm thọ (vừa ý, không vừa ý, hoặc trung tính), rồi hình thành nhận thức phân biệt yêu ghét mà tạo ra nghiệp tốt xấu khác nhau.
    Xem tiếp
  • Lời Nói Ðùa Và Qủa Báo
    Lời Nói Ðùa Và Qủa Báo
    Thuở xa xưa, khi ngôi tháp bằng vàng thờ xá lợi Phật Ca-diếp đang được xây cất, con cái một số Phật tử thuần thành ở Ba-la-nại đến chỗ xây tháp công quả bằng cách đích thân bắt tay vào việc xây cất công trình ấy, và họ mang theo những cỗ xe chất đầy thực phẩm. Trên đường đi, họ gặp nột Trưởng lão đang đi vào thành khất thực. Trong những người đi công quả có một phụ nữ trẻ thấy Trưởng lão bèn nói với chồng cô:
    Xem tiếp
  • Làm gì khi bị lớn tiếng trách mắng nạt nộ
    Làm gì khi bị lớn tiếng trách mắng nạt nộ
    Người lớn tiếng trách mắng nạt nộ người khác là người đang giận bực tức trong lòng vì điều gì đó hoặc vì ta đã làm sai điều gì. Do không kiềm chế được cơn giận hoặc không thể tha thứ được hoặc không dằn được sự tức giận, họ đành phải lớn tiếng trách mắng nạt nộ người khác cho hả giận. Sau khi trút ra hết sự tức giận của mình thì trong lòng của họ sẽ thấy nhẹ nhỏm và không còn tức giận nữa.
    Xem tiếp
  • Việc ác vừa nghĩ, quỷ thần đều biết
    Việc ác vừa nghĩ, quỷ thần đều biết
    Một Phật tử Trung Hoa, ông Trần Hải Lượng, có người bạn tên Hoàng Ðồng Sanh. Ðôi mắt cư sĩ họ Hoàng rất lạ, có thể thấy được ma quỉ và điện quang của mỗi người.
    Xem tiếp
  • Hai mặt
  • Thiền sư Hoài Nhượng khai thị cho Ngài Đạo Nhất
    Thiền sư Hoài Nhượng khai thị cho Ngài Đạo Nhất
    Đời Đường niên hiệu Tiên Thiên năm thứ hai (713 T.L.), Thiền sư Hoài Nhượng đến Hoành Nhạc (dãy núi liên tục) ở chùa Bát-nhã.
    Xem tiếp
  • Đại Sư Nagarjuna và kẻ trộm
    Đại Sư Nagarjuna và kẻ trộm
    Một hôm, một tên trộm đến gặp Đại Sư Nagarjuna và hỏi: "Liệu có khả năng nào cho sự trưởng thành của tôi không? Nhưng có một điều tôi là kẻ cắp và tôi không thể bỏ nghề nầy cho nên Thầy đừng lấy đó làm điều kiện. Tôi sẽ làm bất cứ điều gì Thầy nói trừ việc nầy là tôi vẫn còn là kẻ cắp."
    Xem tiếp
  • Người thân thường khiến ta đau khổ nhất
    Người thân thường khiến ta đau khổ nhất
    Hầu hết mọi đau khổ xuất phát từ các mối quan hệ giữa người với người, đặc biệt trong các mối quan hệ với người thân lại khiến ta đau khổ nhất. Để tránh nỗi đau khổ này, theo Thiền sư Saydaw U Jotika, chúng ta nên tránh lối suy nghĩ mình đúng để lắng nghe được người khác, để thấy rằng trong sâu thẳm tình thương họ dành cho mình...
    Xem tiếp
  • Sự tức giận phá hủy nghiêm trọng tâm hồn bạn
    Sự tức giận phá hủy nghiêm trọng tâm hồn bạn
    Đời người là vô thường, hãy sống như một đấng quân tử có tâm hồn đẹp, có trí tuệ, hiểu rằng tức giận là một trong ba tam độc, có thể hủy hoại tâm hồn mỗi người, làm biến đổi bản chất, khiến họ dần mất đi bản năng lương thiện vốn có, nhưng ta hoàn toàn có thể diệt trừ chúng, sống thanh thản, bình yên trong mọi khoảnh khắc.
    Xem tiếp
  • Tâm tham lam như giếng sâu không đáy
    Tâm tham lam như giếng sâu không đáy
    Lòng tham con người như giếng sâu không đáy không bao giờ biết chán, biết đủ, biết dừng. Người có quyền cao chức trọng thì lợi dụng chèn ép, bóc lột kẻ dưới. Người không được thì tìm cách trộm cướp, lường gạt của người khác. Kẻ bần cùng thì oán trời trách đất, oán ghét xã hội, bạn bè, người thân.
    Xem tiếp
  • Có bấy nhiêu đó thôi
    Có bấy nhiêu đó thôi
    Đức Phật dạy có bốn điều quý báu mà con người trên thế gian này luôn mong muốn và tìm kiếm. Đó là:
    Xem tiếp
  • Không có gì đặc biệt
    Không có gì đặc biệt
    Thầy của tôi qua đời khi tôi được ba-mươi-mốt tuổi. Mặc dù lúc ấy tôi muốn dồn hết tâm lực vào việc hành thiền tại tu viện Eiheiji, nhưng tôi phải trở về để nối nghiệp thầy tại ngôi chùa của người. Tôi đã trở nên rất bận rộn, cũng như mọi tuổi trẻ khác. Tôi gặp nhiều khó khăn. Những trở ngại này dạy cho tôi rất nhiều, nhưng không thấm vào đâu so với lối sống chân thật và tĩnh lặng tại tu viện.
    Xem tiếp
  • Người Phật tử chánh tín có cầu xin không?
    Người Phật tử chánh tín có cầu xin không?
    Nhân quả rất chính xác và minh bạch. Gieo nhân nào thì gặt quả nấy. Muốn có phước báo thì phải làm phước, tích phước, vun bồi cội phước. Cầu xin và cầu nguyện suông không phải là nội dung thực hành của người Phật tử vì không thể mang lại kết quả như ý.
    Xem tiếp
  • Thế nào là sự tu tập
    Thế nào là sự tu tập
    Khi thực hành sự tu tập này, mọi người nên thực hiện những điều sau:
    Xem tiếp
Back to top