-
-
Nói dễ làm khóThường thì nói ra bất cứ điều gì cũng dễ hơn làm. Nhất là trên bước đường chế ngự, chuyển hóa và làm chủ tâm thì lại càng khó hơn. Cho nên việc "nói thánh" thường rất dễ xảy ra với hết thảy mọi người. Các bậc cổ đức đã khái quát việc này bằng câu "Việc làm và lời nói tương ưng mới xứng đáng là bậc thầy" (Hạnh giải tương ưng viết tổ).Xem tiếp
-
Người biết bước vào cõi phước đứcĐời sống có phước đức thì ai cũng ưa thích. Vì sao? Vì người sống có phước đức nhiều, thì tai họa ít; người sống có phước đức ít, thì tai họa nhiều và người không có phước đức, thì họ sống ở đâu là tai họa ở đó, và người có phước đức hoàn toàn, thì tai họa hoàn toàn không có.Xem tiếp
-
Ông Trưởng Giả có bốn vợMột ông trưởng giả có bốn bà vợ. Bà vợ thứ nhất, ông yêu thương rất mực. Đi đâu ông cũng dẫn bà đi theo. Ăn uống cũng có nhau, chi ngọt xẻ bùi cùng nhau. Các cuộc vui chơi, ông đều đem bà theo. Ông không rời bà nửa bước.Xem tiếp
-
-
-
Đau khổCó hai loại đau khổ: đau khổ dẫn đến đau khổ hơn và đau khổ dẫn đến chấm dứt đau khổ. Đau khổ đầu tiên là chấp giữ những gì ưa thích và chán bỏ những gì không ưa thích. Đau khổ thứ hai là can đảm và trì chí theo dõi sự không ngừng thay đổi của các cảm giác: hạnh phúc, đau khổ, vui vẻ, buồn chán, vừa lòng, phật ý... Đau khổ này dẫn đến chỗ bình an.Xem tiếp
-
Gương soiBác sĩ Akong Tulku Rinpoche là một thiền sư đạo hạnh của dòng Karma Kagyu, Phật giáo Tây Tạng. Ngài đã đến phương Tây vào 1963, và cùng với Chogyam Trungpa Rinpoche, thành lập nênTrung tâm Thiền Tây Tạng Kaguy Samye Ling ở Aùi Nhĩ Lan, một trung tâm Thiền Tây Tạng lâu đời nhất ở phương Tây. Ngài cũng là một bác sĩ đã được huấn luyện về y học dân tộc Tây Tạng.Xem tiếp
-
Hướng dẫn thiền cơ bản“Lúc đầu thực hành rất đơn giản, tất nhiên rồi, tôi chỉ thở và tập chú ý vào hơi thở. Lúc đầu tôi chỉ ngồi khoảng 10-15 phút thật thoải mái và chỉ hít vào, thở raXem tiếp
-
Đau đớn và não bộ lúc thiềnNhững người với chứng bệnh kinh niên, đau đớn như chứng rối loạn thần kinh làm cho cơ bắp đau đớn có thể cảm thấy ghét hay bị phản bội bởi chính cơ thể của họ. Họ cũng có thể cảm thấy xa cách gia đình và bạn bè như là kết quả của bệnh hoạn của họ.Xem tiếp
-
Không nhận sách tiênĐời nhà Đường (618-907), ở tỉnh Minh Châu, núi Đại Mai, có Pháp sư hiệu Pháp Thường.Xem tiếp
-
5 điều Phật dạy cha mẹ chăm sóc con cáiKhông chỉ dạy làm con, Phật cũng dạy cha mẹ cách nuôi dạy con sao cho tốt.Xem tiếp
-
5 điều Phật dạy đạo làm conLà con, phải biết đối đãi với cha mẹ, người có công sinh dưỡng ra chúng ta. Phật dạy làm con với năm điều:Xem tiếp
-
Sự phát đạt thực sựMột ông nhà giàu thỉnh cầu Sengai viết cho một đôi điều về sự phát đạt liên tục của gia đình ông ta để cái đó có thể được trân trọng lưu giữ lại từ thế hệ này tới thế hệ khác.Xem tiếp
-
Thiền sư Sùng TínSư con nhà bán bánh. Thuở nhỏ có những điềm lạ. Lúc Thiền sư Ðạo Ngộ được Tiết sử họ Lư thỉnh ở chùa Thiên Vương, người ta không thể hiểu được.Xem tiếp