-
Tình thương & giáo dưỡng của trụ trì dành cho đạo chúngHôm nay, tôi xin đưa ra một số suy nghĩ cho các vị cùng tiếp tục suy nghĩ và thực hiện để tạo được nếp sống đạo ấm áp tình người với đạo chúng tu chung trong chốn thiền môn.Xem tiếp
-
Hạnh kiên nhẫnJan Chozen Bays, bác sĩ nhi và cũng là thầy dạy thiền ở tiểu bang Oregon, Mỹ. Từ những năm 1985, bà và chồng là Laren Hogen Bays, đã dạy thiền tại Cộng đồng Thiền Oregon, hạt Portland, Oregon. Từ 1990 cho đến nay, bà vẫn tiếp tục phát triển sự thực hành thiền.Xem tiếp
-
Kiếp dã tràngMột thiền sư trứ danh người Thái Lan là ngài Achahn Chah từng nói rằng hành giả đừng quá tin tưởng vào cảm giác bản thân. Những gì mình thấy thích thú hay ghét sợ nhiều khi chỉ là một sự hiểu lầm. Có điều là xưa giờ thiên hạ thường khi không chịu suy lý bằng trí tuệ, mà chỉ đánh giá vấn đề theo tình cảm thương ghét của mình. Do được huân tập nhiều đời, thói quen đó có một sức mạnh khó cưỡng.Xem tiếp
-
Đối trị dục nhiễmCác phiền não về tham không ngoài sự đắm nhiễm ngũ dục lục trần. Từ cội gốc tham, sinh ra các chi tiết xấu khác như: bỏn sẻn, ganh ghét, lường gạt giả dối... gọi là Tùy phiền não.Xem tiếp
-
Tránh xa thầy tà, bạn xấuTôi nhớ thuở nhỏ, đọc Quy Sơn cảnh sách, Tổ Quy Sơn dạy: “Viễn hành yếu giả lương bằng, sác sác thanh ư nhĩ mục, trú chi tất tu trạch bạn, thời thời văn ư vị văn”. Nghĩa là khi đi xa, cần nương nhờ bạn tốt để luôn luôn lọc sạch tai mắt; ở chỗ nào đó, chúng ta cũng cần nương bạn hiền, thì mỗi ngày chúng ta mới nghe được, học được điều chưa từng nghe. Đó là điều quan trọng trên bước đường tu.Xem tiếp
-
An tâm với bình đẳngBình đẳng là mơ ước của loài người. Trải qua lịch sử của mình, con người đã tạo ra hiến pháp, pháp luật, những loại xã hội có tổ chức, những quy định về kinh tế, chính trị, xã hội… để đem lại sự bình đẳng cho tất cả mọi người, Nhưng sự bình đẳng do con người tổ chức ấy vẫn là tương đối, vì khi mới sinh ra đã có những khác biệt không thể lấp đầy: có người thông minh hơn, may mắn hơn, giàu có hơn, sống thọ hơn, ít bệnh tật hơn… Có vẻ sự bất bình đẳng đã gắn liền với số phận con người. Và điều này tạo ra sự không yên tâm, oán thân trách phận suốt cả một đời người.Xem tiếp
-
Học để làm gì?Ngày nay trong cơ chế thị trường, không ít nhà giáo đã đánh mất nhân cách, lòng tự trọng, tự biến mình thành kẻ mua bán chữ bằng nhiều hình thức lừa dối tinh vi. Có một số thầy cô giáo coi học sinh như là chỗ kinh doanh, họ bán điểm, bán đề thi, đáp án, bán danh hiệu thi đua... Chính vì có một số hiện tượng như thế nên người ta nói: “con sâu làm rầu nồi canh”.Xem tiếp
-
Phải diệt niệm buồn chánCó một chi tiết trong nhà đạo, nguyên nhân cũng chỉ vì nghiệp si, mà nhiều người thường hay vướng mắc. Nhân tiện xin nói rộng thêm để các hành giả được sự bền chí trên đường tu niệm.Xem tiếp
-
Bốn pháp mang đến an lạc ngay hiện tại cho người cư sĩNgười đệ tử Phật, tu học theo Phật, dù xuất gia hay tại gia đều phải thiết lập được lợi ích và an lạc ngay trong hiện tại. An lạc ngày sau là lẽ tất nhiên của vận trình nhân quả nếu hiện tại có an lạc. Vì thế, mỗi người hãy vận dụng giáo pháp một cách uyển chuyển và thông minh, phù hợp với đặc điểm và hoàn cảnh của mình sao cho thực sự có lợi ích và an vui.Xem tiếp
-
Không ở một nơi nào khácSau một thời gian tu tập bạn sẽ hiểu rằng, chúng ta không thể nào tiến bộ một cách nhanh chóng hoặc phi thường được hết. Cho dầu có gắng sức đến đâu, hành trình của bạn cũng vẫn phải là từng bước một.Xem tiếp
-
Tỉnh giác với lợi dưỡngHẳn ai cũng biết câu: “Cái vòng danh lợi cong cong/Kẻ hòng ra khỏi, người mong bước vào”.Xem tiếp
-
Lời hay chưa hẳn đã chiếm được lòng ngườiAi cũng thích được tán dương, khen ngợi, ai cũng thấy dễ chịu với những lời khen, dù bản thân không đúng hoặc đúng rất ít với lời khen đó. Tuy nhiên có trường hợp mình nói lời an ủi, động viên người khác nhưng vẫn thấy cảm giác là lạ, bất an giống như mình đang nói dối! Để biết lời mình nói có phải đang phạm tội “vọng ngữ” không, chúng ta cần dựa vào tâm lí và động cơ của lời nói.Xem tiếp
-
Luật tạng và những nguyên tắc sống an lạcLuật tạng là một nền văn học rất quan trọng trong đạo Bụt mà không mấy ai nắm vững. Trong giáo đoàn, những vị giỏi về kinh thì được gọi là Kinh sư (Sutra Master), những vị giỏi về luận thì gọi là Luận sư (Abhidharma Master), và các vị nắm vững về luật thì gọi là Luật sư (Vinaya Master).Xem tiếp
-
Tu là bỏ cái giả nhận ra cái thậtKhi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo dưới cội bồ đề, thởi gian đầu Ngài chần chờ không muốn truyền bá giáo pháp. Đến khi chư Thiên xuống đảnh lễ, cầu xin Ngài nên vì chúng sanh mà lập bày phương tiện giáo hóa. Lúc trước đọc sử tới đoạn này tôi hơi ngạc nhiên. Vì Đức Phật phát thệ nguyện lớn, thị hiện nơi đời để độ chúng sanh, sao bây giờ thành Phật rồi, Ngài không chịu đi truyền bá Chánh pháp, đợi năn nỉ mới chịu thuyết pháp.Xem tiếp
-
Con người do mê lầm nên sống trong đau khổCon người hơn các loài vật là ở chỗ biết phân biệt nếu gặp người khác chỉ dạy nhắc nhở hoặc tự chiêm nghiệm, suy xét nên dễ nhận ra sự sai sót của mình mà thức tỉnh trở lại.Xem tiếp