• Ý nghĩa của hạnh phúc
    Ý nghĩa của hạnh phúc
    Những tiến bộ kỹ thuật ào ạt. Vật chất tăng trưởng. Sự căng thẳng. Cuộc sống và công việc chịu nhiều áp lực vì những đổi thay chóng mặt. Có phải đó là ở thế kỷ hai mươi mốt? Không, đó là thế kỷ thứ sáu trước công nguyên -khoảng thời gian của những cuộc chiến tranh tàn sát, kinh tế hỗn loạn và sự xáo trộn những nếp sống đã được hình thành, giống như ngày nay.
    Xem tiếp
  • Giữ cho tâm và thân riêng biệt
    Giữ cho tâm và thân riêng biệt
    Đức Phật dạy chúng ta phải nhìn vào thân, quán chiếu về thân và thấu hiểu được bản chất của nó.
    Xem tiếp
  • Vì sao người dân Bhutan không sợ chết
    Vì sao người dân Bhutan không sợ chết
    Trong một lần đến Thimphu, thủ đô của Bhutan, tôi đã ngồi đối diện một người đàn ông có tên Karma Ura và trút hết ruột gan của mình. Có lẽ lý do là vì ông ấy có tên là Karma (tức ‘Nghiệp’ theo Phật giáo), hay do không khí loãng hay do hành trình chuyến đi đã làm tôi không e dè gì nữa.
    Xem tiếp
  • Diệt trừ cái ác và tiến đến hạnh phúc
    Diệt trừ cái ác và tiến đến hạnh phúc
    Sống là làm cho mình càng ngày càng hoàn thiện hơn, theo đúng với sự tiến hóa của con người và thế giới. Tự hoàn thiện là tránh làm những cái xấu và trau dồi thêm những cái tốt.
    Xem tiếp
  • Quán chiếu hạnh phúc
    Quán chiếu hạnh phúc
    Chúng ta thường đi tìm một cái gì bên ngoài để mang lại cho mình hạnh phúc như vật chất, nhà cửa, xe hơi, máy móc, tiện nghi, … hoặc tình cảm gia đình, thân quyến, bạn bè, người yêu, … hoặc danh vọng, địa vị, lý tưởng.
    Xem tiếp
  • Tấm bản đồ cho sự thành công
    Tấm bản đồ cho sự thành công
    Cuộc sống của chúng ta là một cuộc hành trình được bắt đầu bằng một tấm bản đồ. Mỗi người sẽ có một tấm bản đồ của riêng mình để giúp chúng ta có thể đi một mình hoặc đi cùng với nhiều người khác. Chắc chắn trên con đường chúng ta đang đi sẽ gặp rất nhiều khó khăn, gian nan và trắc trở. Chúng ta mỗi người phải học cách đứng lên, nếu trong suốt cuộc hành trình bị vấp ngã và sự phản kháng của nhiều thế lực, ta phải làm chủ bản thân để vươn lên thành tựu sự nghiệp.
    Xem tiếp
  • Sở dĩ bóng dáng của tâm có ra khiến cho mình lo sợ là do mê lầm dính mắc
    Sở dĩ bóng dáng của tâm có ra khiến cho mình lo sợ là do mê lầm dính mắc
    Cái tâm của mình rất đáng sợ là do loạn tưởng hướng vọng ra bên ngoài. Loạn tưởng có là do một thoáng mê mờ rồi dính mắc. Khéo thấy sâu hơn nữa thì không phải đợi đến khi tâm mình khởi ưa thích cái gì đó mới gọi là dính mắc. Trong cuộc sống, nếu chúng ta không khéo nhận biết để tu thì nó dính mắc trước khi mình khởi. Vậy làm sao chúng ta thấy ra và dừng được cái dính mắc từ sâu thẳm bên trong này. Việc này nghe ra là hơi khó, nhưng lại là điểm đặc biệt và cần thiết không thể bỏ qua.
    Xem tiếp
  • Kẻ ăn xin trong sạch
    Kẻ ăn xin trong sạch
    Một trong những định nghĩa Tỳ-kheo là khất sĩ, nghĩa đen là người hành khất, kẻ ăn xin. Về hình thức thì mọi kẻ ăn xin đều giống nhau ở chỗ là không làm lụng để tự nuôi sống mà xin vật thực từ người khác bố thí cho. Chỉ khác là, khất sĩ thì nguyện làm những kẻ ăn xin trong sạch. Trong sạch từ ngoài vào trong; ngoài thì khất thực với uy nghi và cách thức đúng như pháp, trong thì luôn giữ tâm ý thanh tịnh. Nên nguyện làm kẻ ăn xin trong sạch cũng chẳng phải dễ dàng!
    Xem tiếp
  • Đôi khi...
  • Chánh niệm - Nghệ thuật sống tỉnh thức
    Chánh niệm - Nghệ thuật sống tỉnh thức
    Ngày nay, với xu hướng sống nhanh, sống vội và hầu hết chúng ta bị cuốn vào vòng xoáy xã hội, nhiều người kịp nhận ra sự mất cân bằng trầm trọng nơi con người mình và kịp thời trở về với việc chăm sóc đời sống tinh thần và tâm linh.
    Xem tiếp
  • Ba việc chính của một đời người
    Ba việc chính của một đời người
    Chúng ta phiền muộn khổ đau phần lớn là do quên mất việc của chính mình hay nhớ nghĩ về quá khứ, mong mỏi hướng tới tương lai một cách thái quá mà đánh mất mình trong hiện tại. Chúng ta thích bàn chuyện của người khác, bắt họ phải theo ý mình và hoang mang lo lắng sợ hãi về những vấn đề của trời, đất, trăng, sao…
    Xem tiếp
  • Quan niệm bất thối chuyển
    Quan niệm bất thối chuyển
    Trong đạo Bụt chúng ta có quan niệm bất thối chuyển, tức là sự không còn rơi xuống, không còn đọa lạc trở lại. Không đọa lạc trở lại không có nghĩa rằng nếu đã là hoa thì sẽ vĩnh viễn là hoa và không thành rác trở lại.
    Xem tiếp
  • Tiền không thể mua được thần chết
    Tiền không thể mua được thần chết
    Có một thứ giá trị nhất mà cuộc sống đã dành cho ta, đó là thời gian. Nếu ta không làm được gì có lợi ích cho xã hội, thì cũng đừng nên làm tổn thương cho ai cả. Bởi đồng tiền không thể mua được mạng sống của chúng ta khi duyên đời đã hết, nên ta phải biết cách sử dụng chúng như thế nào cho hợp lý. Chúng ta phải nên nhớ rằng tiền có thể mua được một chiếc đồng hồ nhưng không mua được thời gian.
    Xem tiếp
  • Tất cả là của nhau
    Tất cả là của nhau
    Những ngày ở đây nơi miền rừng núi, tôi thấy được sự có mặt của hạnh phúc. Tôi nghĩ, hạnh phúc sâu sắc nhất phải là những hạnh phúc thật đơn sơ và không phải tìm cầu. Chúng là những gì đang có thực.
    Xem tiếp
  • Sự khác biệt của tài năng
    Sự khác biệt của tài năng
    Cuộc sống của chúng ta là một chuỗi dài của nhân duyên, chính vì thế trong những cái chung vẫn có những cái riêng biệt. Đó gọi là năng lực riêng của mỗi người. Cái riêng là đặc điểm hành vi của con người và động vật. Người phật tử chân chính biết làm chủ được những cái khác biệt có ích lợi cho bản thân, gia đình và xã hội, chúng ta sẽ trở thành người vượt trội với tinh thần đạo pháp và dân tộc mà vẫn sống tốt đạo đẹp đời.
    Xem tiếp
Back to top