• Cố chấp và khổ đau
    Cố chấp và khổ đau
    Có lẽ trên đời hầu hết những khổ đau đều phát sinh từ những ngộ nhận, cố chấp, độc đoán và hẹp hòi… Tại sao con người không thể mở lòng ra để sống khoan dung hơn, rộng lượng hơn, bớt đi những cố chấp không cần có để đừng gây khổ đau cho nhau… Sống phải có tình thương, chí ít thì phải còn chút tình người với nhau để đời vơi bớt đi những khổ đau của thân phận con người…
    Xem tiếp
  • Tiếp nhận giây phút này
    Tiếp nhận giây phút này
    “Bạn có nghĩ rằng hôm nay chỉ là một ngày nữa của đời mình chăng?
    Xem tiếp
  • Thiền sư Thích Nhất Hạnh một đời dạy thở từ Đông sang Tây
    Thiền sư Thích Nhất Hạnh một đời dạy thở từ Đông sang Tây
    Nhiều người trong chúng ta rất khổ sở vì không biết cách điều phục cảm xúc mạnh. Khi thấy một cảm thọ bất an xuất hiện, ta tự nhủ: “Thở vào, tôi có mặt cho cảm thọ của tôi. Thở ra, tôi an tịnh cảm thọ của tôi.” Làm như vậy ta sẽ thấy tâm mình lắng dịu. Điều này rất quan trọng bởi vì hơi thở chánh niệm có thể làm lắng dịu những cảm thọ bất an dù đó là tuyệt vọng, sợ hãi, hay giận hờn.
    Xem tiếp
  • Chưa buông được chỉ vì chưa đau thấu tận tâm can
    Chưa buông được chỉ vì chưa đau thấu tận tâm can
    Con người ta khi phải buông bỏ thứ gì đó thì luôn cảm thấy phiền não, cũng day dứt không yên. Có người dù muốn buông tay nhưng lại không thể hạ quyết tâm mạnh mẽ. Vậy phải làm sao? Hãy đọc câu chuyện sau và cùng chiêm nghiệm.
    Xem tiếp
  • Tôi có cái bạn muốn
    Tôi có cái bạn muốn
    Có phải chăng tất cả mọi người trong chúng ta, ai cũng muốn có hạnh phúc? Chúng ta ai cũng muốn được thảnh thơi, an vui trong cuộc đời. Chúng ta muốn cảm thấy mình là một phần của một cái gì to tát hơn là cái tôi giới hạn và nhỏ bé này. Chúng ta cần một cảm giác sung túc trong nội tâm để ta có thể san sẻ với những người khác. Chúng ta cần một ý thức trọn vẹn về sự liên hệ giữa ta với những sự sống khác, để ta biết thương yêu hết tất cả mọi người.
    Xem tiếp
  • Hãy vô tư
    Hãy vô tư
    Không nên hấp tấp có ý kiến nhất định về một vấn đề trong khi đang bực bội, hay khi bị khiêu khích, hoặc nữa, khi hỉ hả vui mừng, bởi vì trong những lúc ấy tâm trạng của bạn bị nhiều cảm xúc, và một quyết định đạt đến trong hoàn cảnh tương tự có thể sẽ làm cho bạn hối tiếc một ngày nào.
    Xem tiếp
  • Hãy thực tập thiền định
    Hãy thực tập thiền định
    Nếu có gặp vấn đề gì khó khăn, đau buồn hay khổ sở hãy thiền định, và thực tập như vậy giải quyết tất cả những vấn đề của bạn thông qua việc thiền định.
    Xem tiếp
  • Không nên nói nặng lời thành ác khẩu
    Không nên nói nặng lời thành ác khẩu
    Ác khẩu tức nói lời ác, lời cay độc để nhục mạ, đe dọa người khác, tốt nhất không nên nói, vì một khi nói ra sẽ gây tổn thương người khác.
    Xem tiếp
  • Tinh thần biết ơn và đền ơn trong Đạo Phật
    Tinh thần biết ơn và đền ơn trong Đạo Phật
    Ở đời, biết ơn và đền ơn là một trách nhiệm đạo đức xã hội đối với con người và môi trường sống, bao gồm những biểu hiện biết ơn và đền ơn đối với môi trường vật lý, môi trường xã hội và môi trường văn hóa.
    Xem tiếp
  • Mê lầm
    Mê lầm
    Mê lầm nên mới khổ đau Sắc thân giả tạm tử sanh vô thường
    Xem tiếp
  • Tu trong cảnh tại gia
    Tu trong cảnh tại gia
    Có một số phật tử nghĩ rằng, ở tại gia phiền rộn khó tu, được xuất gia rảnh rang tu hành mới giải thoát. Quan niệm này cũng không đúng.
    Xem tiếp
  • Phép hay để điều chỉnh chỉ số EQ trong công sở
    Phép hay để điều chỉnh chỉ số EQ trong công sở
    Chỉ số EQ (Chỉ số cảm xúc) quá quen thuộc với con người hiện đại. Là một tu sĩ Phật giáo, tôi không hiểu được thế nào là EQ, tôi chỉ biết dùng Phật pháp để điều tâm nhằm mang lại cân bằng cho bản thân mà thôi.
    Xem tiếp
  • Dục lạc và an lạc
    Dục lạc và an lạc
    Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Ngài cho gọi các Tỷ kheo
    Xem tiếp
  • Phật trên đường phố
    Phật trên đường phố
    Tôi đọc được trên mạng một truyện kể lại của tác giả Huệ Khải. Truyện ngắn nhưng vô cùng thâm thúy, nội dung như sau:
    Xem tiếp
  • 12 câu hỏi về cuộc đời
    12 câu hỏi về cuộc đời
    Làm người, chúng ta cần phải thời khắc tự mình phản tỉnh lấy chính mình, mới có đủ năng lực tu bồi đức hạnh, tiến tu đạo nghiệp. Dưới đây là 12 vấn đề mà chúng ta cần nên tư duy phản tỉnh tự hỏi lấy chính mình.
    Xem tiếp
Back to top