-
Phạm hạnh của thí chủ quyết định phước báu cúng dườngÐức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang ở tại Kỳ Viên, liên quan đến câu hỏi của ông Bà-la-môn Devahita.Xem tiếp
-
Cần hiểu đúng về chữ Tu trong Phật giáoTu nghĩa là sửa đổi tâm tính của bản thân theo hướng tốt hơn, lương thiện hơn. Bởi do hiểu chưa sâu vào chữ tu nên rất nhiều người mặc dù rất siêng năng tu tập nhưng lại không có kết quả. Bài chia sẻ này sẽ giúp chúng ta nhìn nhận đúng hơn về vấn đề này.Xem tiếp
-
Làm chủ thân tâmMột thế giới được phát triển và hình thành theo nhiều cấp độ tùy theo phước duyên của nước đó, chính vì thế chúng ta cũng phải biết ứng phó với nó theo nhiều cách thức khác nhau. Nhưng, điều kiện trước tiên là nội tâm ta phải thanh tịnh trong sáng và bên ngoài phải an ổn để hòa cùng nhịp sống của nhân loại.Xem tiếp
-
-
Rác làm đẹp cho hoaHoa và rác không thể thiếu trong đời sống của chúng ta, nó rất quan trọng và cần thiết để ta và người sống có tình, có nghĩa với nhau. Trong ta luôn có những hạt giống tích cực và tiêu cực đan xen lẫn nhau. Tích cực ví như hoa thơm, tiêu cực ví như rác rưởi phiền não, nhiễm ô. Nếu ta không biết tạo nên những đóa hoa từ bi và trí tuệ thì rác rưởi tham lam, sân giận, si mê, buồn chán, tuyệt vọng sẽ làm ta buồn rầu, lo sợ, bất an, phiền muộn và khổ đau.Xem tiếp
-
Lợi lạc cho số đôngMột thời, Tôn giả Mahà Kaccàna trú ở Madhurà, tại rừng Gundhà, dạy các Tỷ kheo:Xem tiếp
-
Danh ngôn lời vàng Phật dạy làm chủ bản thân1-Chúng ta hãy nói những lời chân thật để mọi người đừng hiểu lầm mà làm khổ đau cho nhau.Xem tiếp
-
Giá trị đồng tiền theo quan điểm Phật giáoĐể được sống yêu thương và hiểu biết, ngoài việc vun bồi hạnh phúc lứa đôi còn có tình yêu thương nhân loại. Tiền bạc, tài sản cũng đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người. Vì vậy, theo tuệ giác của Thế tôn, người tại gia có quyền làm giàu để nâng cao sự sống và có cơ hội đóng góp, phục vụ cho gia đình và xã hội. Phật chỉ dạy cách thức cho mọi người và phương pháp làm ra tiền bạc, của cải mà không làm tổn hại cho ai.Xem tiếp
-
Công đức quét thápKhông phải ngẫu nhiên mà câu “Cần tảo già-lam địa/Thời thời phước huệ sanh” (Siêng quét dọn chùa tháp/Phước trí ngày càng thêm) phổ biến trong chốn thiền môn. Nhất là những người phát tâm công quả hay tập sự xuất gia thì thuộc nằm lòng lời giáo huấn này. Gần như người con Phật nào cũng từng quét dọn chùa tháp mà lòng tràn ngập niềm vui, dù công việc khá cực nhọc. Kể cũng lạ, quét dọn chùa tháp thì cũng như quét dọn nhà cửa thôi, sao lại có công đức?Xem tiếp
-
Vạn pháp sinh diệtĐức Phật dạy rằng nguồn gốc của tất cả khổ đau là vô minh. Đây là điều quan trọng khi chúng ta kiểm xét lại những gì mà ngài thực sự định nghĩa về “vô minh”.Xem tiếp
-
Kinh lời dạy cuối cùng của Đức PhậtChính tôi được nghe: lần chuyển bánh xe chánh pháp đầu tiên, Đức Thế Tôn độ tôn giả Kiều-trần-như và lần thuyết pháp sau cùng, Ngài độ tôn giả Tu-bạt-đà-la. Những người có thể hóa độ, Ngài đã hóa độ tất cả. Vào đêm cuối trước ngày Niết-bàn vô dư, giữa rừng Sa-la, dưới cây song thọ, không gian thật vắng lặng, yên tĩnh, Đức Phật đã nhắn nhủ những điều cốt lõi của chánh pháp như sau.Xem tiếp
-
Chú tâm vào công việc của mìnhNếu bạn có thể chăm lo công việc riêng của mình mà không xen vào việc người khác mỗi khi không cần thiết thì quả thật là tốt đẹp. Sau đây là lời khuyên của Đức Phật:Xem tiếp
-
Nhàn hạ đích thựcTruyền thống văn hóa Trung Quốc thích ca tụng người siêng năng cần cù, phê bình kẻ lười biếng. Vì thế, phần lớn người Trung Quốc dường như chưa từng được hưởng giây phút thư nhàn nào, nhất là trong đời sống kinh tế thị trường hiện nay.Xem tiếp
-
Yếu chỉ tu tập và hành đạoYếu chỉ tu tập và hành đạo của đức Phật Thích ca mâu ni nói riêng và các đức Phật ở kiếp quá khứ Trang nghiêm và kiếp Hiền thuộc hiện tại đều có tính chất thống nhất và xuyên suốt với nhau.Xem tiếp
-