• Nhân quả là nền tảng của sự sống
    Nhân quả là nền tảng của sự sống
    Tu sĩ chân chính sẽ vừa học vừa tu vừa hướng dẫn mọi người tu học theo lời Phật dạy. Truyền bá chánh pháp Phật-đà trên nền tảng nhân quả. Thường xuyên mở các khóa tu ngày an lạc từ một ngày cho đến bảy ngày. Thường xuyên giảng dạy Phật pháp về đạo đức làm người. Nhưng tu sĩ thời hiện đại chiếm số đông lấy cúng kiếng làm lẽ sống, mà lại cúng kiếng mê tín theo văn hóa Trung Quốc.
    Xem tiếp
  • Thiền để làm chủ thân miệng ý
    Thiền để làm chủ thân miệng ý
    Phật dạy: Thân và Tâm luôn có mối quan hệ mật thiết không thể tách rời. Thiền là một nguồn năng lượng dồi dào nhưng lại không tốn kém tiền bạc mà còn giúp con người có được một trí tuệ sáng suốt và một thân thể khỏe mạnh. Ngoài ra, Thiền cũng có khả năng chữa được rất nhiều bệnh tật mà nhiều khi y học hiện đại phải bó tay.
    Xem tiếp
  • Bớt có là bớt nợ
    Bớt có là bớt nợ
    Ðời người chỉ tính từ lúc có mặt cho đến ra đi, thật ra đã sống trong cảnh ngộ và chứng kiến biết bao cảnh ngộ chung quanh. Là nạn nhân mà cũng là tha nhân, chứng nhân có tâm, vô tâm trước bao đổi thay dâu biển trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai của gia đình, của dân tộc, của thế giới, và đặc biệt nhất: “của chính đời mỗi người”, chúng ta có vợ, có con, có nhà cửa, xe cộ, có chức, có quyền, có công ty, lớn, nhỏ v.v.. (đây nói về sự hữu phước của con người).
    Xem tiếp
  • Buông bỏ căng thẳng, trân quý người thương
    Buông bỏ căng thẳng, trân quý người thương
    Các vị đã biết thương chưa? Đã thương ai bao giờ chưa? Khi thương ai mình muốn nhìn sâu vào ánh mắt người đó và nói với người đó rằng người đó là nguồn hạnh phúc của mình.
    Xem tiếp
  • Niết bàn cho xã hội
    Niết bàn cho xã hội
    Tôi cảm động sâu xa với lời cảm tạ của các bạn. Như tôi vẫn luôn luôn nói, mỗi người đều có một trách nhiệm, thế nên chúng ta phải nhanh chóng, mạnh mẽ nhận lấy trách nhiệm đó và cố gắng đóng góp năng lực cá nhân của chính chúng ta.
    Xem tiếp
  • Con cọp dễ thương
    Con cọp dễ thương
    Trong nhà thiền có câu chuyện “con cọp dễ thương”. Thuở xưa, tại một đồi núi hoang vắng, có một thiền sư sống ẩn dật, tu hành nơi đây. Trong lúc hóa duyên, sư tình cờ gặp đứa bé nằm bên bìa rừng, khóc thét lên từng hồi; động lòng thương xót nên sư đem đứa bé về nuôi dưỡng. Chú bé lớn lên nhờ sự chăm sóc của thiền sư giàu lòng nhân ái, sống giữa rừng núi hoang vu không một bóng người qua lại.
    Xem tiếp
  • Đừng bao giờ bỏ cuộc
    Đừng bao giờ bỏ cuộc
    Sự bình an này có được là nhờ bạn thấy rõ nguyên nhân của vấn đề, nguyên nhân của đau khổ. Ngay sau khi bạn biết rằng cây viết còn nằm trong túi quần sau của mình thì đau khổ chấm dứt. Biết được sự thật, biết được chân lý thì sẽ có bình an!
    Xem tiếp
  • Gửi người thích có nhiều tiền, tình yêu, chức vị và danh vọng
    Gửi người thích có nhiều tiền, tình yêu, chức vị và danh vọng
    Si mê có nghĩa là chỉ biết chăm lo cho bản thân mình. Còn kẻ trí nói, “Dầu có gì xảy ra, tôi vẫn là tôi”.
    Xem tiếp
  • Con người mong cầu điều gì nhất?
    Con người mong cầu điều gì nhất?
    Con người thật lạ kỳ, khi mới sinh ra họ vội vàng mong cho mau lớn trưởng thành, rồi họ vội vàng trưởng thành, sau đó lại than thở, nuối tiếc muốn quay lại tuổi thơ bé nhỏ xưa kia. Họ dùng sức khỏe để đổi lấy tiền bạc bằng mọi giá, để rồi sau này họ lại dùng tiền bạc để khôi phục sức khỏe. Họ lãng phí thời gian một cách vô ý thức đến khi về già mới tiếc nuối mong cầu thời gian gian quay trở lại.
    Xem tiếp
  • Gửi người kỳ vọng một cách sống tuyệt đối
    Gửi người kỳ vọng một cách sống tuyệt đối
    Phật pháp là gì? Đó là để mọi khía cạnh trong đời sống hàng ngày của bạn đều nương tựa theo Phật.
    Xem tiếp
  • Không có gì bền chắc
    Không có gì bền chắc
    Đức Phật nói nhứt thiết hữu vi pháp như mộng huyễn bào ảnh, như lộ, diệc như điển, nghĩa là các pháp hữu vi như chiêm bao, như giọt sương, như làn chớp. Người tu phải quán như thế. Nhiều người hiểu sai ý này. Phải xác định rằng pháp vô vi đối lập với pháp hữu vi. Người hiểu được pháp vô vi mới là người tu thực sự.
    Xem tiếp
  • Thí ai, phước tối tôn?
    Thí ai, phước tối tôn?
    Bố thí, cúng dường để vun bồi phước đức cho tự thân và gia đình là hạnh tu phổ biến của người con Phật. Tuy nhiên, khi chưa đạt đến trình độ bố thí ba-la-mật thì suy ngẫm về việc cúng hoặc thí cái gì, cho ai để gặt hái phước quả nhiều hơn là điều nên làm. Phật tử nên bố thí với tuệ, biết rõ nhân quả của việc mình đang làm thì điều lành đã sinh có thể khiến cho nó ngày càng tăng trưởng.
    Xem tiếp
  • Lời Phật dạy tránh xa hai cực đoan
    Lời Phật dạy tránh xa hai cực đoan
    Này các Tỳ kheo, ai tu theo đạo giác ngộ, giải thoát, cần phải có chánh trí, tránh xa hai cực đoan này, biết quay trở lại pháp tu trung đạo, làm cho thân tâm hài hòa để thành tựu đạo Vô Thượng Chánh Đẳng Giác.
    Xem tiếp
  • Chấp nhận chỉ trích
    Chấp nhận chỉ trích
    Dịu ngọt là bịnh, cay đắng là liều thuốc.
    Xem tiếp
  • Cuộc sống rồi sẽ vui tươi hơn
    Cuộc sống rồi sẽ vui tươi hơn
    Cuộc sống luôn vận hành không ngừng, nhưng vì chưa thấu hiểu quy luật vô thường này nên chúng ta thường có nhiều định kiến, chính điều này nhấn chìm chúng ta trong khổ đau do chính mình tạo ra.
    Xem tiếp
Back to top