-
Đức Dalai Lama nêu góc nhìn về giáo dụcNhân vật đoạt giải Nobel Hòa bình, Đức Đạt Lai Lạt Ma, cho biết mối đe dọa lớn nhất đối với nhân loại là giáo dục một bên.Xem tiếp
-
Hiểu lầm chữ tuTrong cuộc sống của chúng ta hiện nay, phần đông không hiểu rõ ý nghĩa của chữ "tu", không hiểu rõ tu để làm gì, cho nên ứng dụng một cách sai lệch, mù mờ thật đáng thương và tội nghiệp làm sao đâu!Xem tiếp
-
Nụ cười hoan hỷNụ cười là nghệ thuật bày tỏ tâm tình.Sắc thái của tâm vốn đa dạng và phong phú mà biểu đạt của nó là một nụ cười,đôi khi lại là những giọt nước mắt. Vui quá, người ta vẫn có thể rơi nước mắt. Nụ cười nở trên môi cũng vậy,có thể là biểu hiện của niềm vui sướng tột cùng hoặc một nỗi buồn sâu thẳm.Xem tiếp
-
Khắc phục cảm xúc tiêu cựcNhững xúc cảm tiêu cực hiển hiện trong tâm thức, chi phối và khống chế tâm thức, biến một con người thành nô lệ cho chính mình...Xem tiếp
-
Đi kinh hànhTrong những ngày nghỉ hoặc khi có nhiều thì giờ, bạn có thể thực tập thêm pháp thiền hành, ngay trong nhà hay ngoài sân. Có thiền sư dạy rằng chỉ nên chọn một đường đi khoảng hai mươi hoặc ba mươi bước chân là vừa đủ, vì nếu khoảng cách dài hơn thì tâm trí sẽ dễ chạy đi nơi khác, còn nếu quá ngắn thì lại không đủ thời gian để đem tâm an trú vào bước chân. Riêng tôi, ngoại trừ những lúc trời mưa, tôi thường thích đi kinh hành ngoài sân vườn.Xem tiếp
-
Cuối đườngMỏi gót phong trần, con người thường tìm đến chốn tùng lâm cô tịch, hút mình trong khói ngút non xa. Họ hướng đến vị chân tu mong được đôi lời chỉ dạy, ngõ hầu làm tư lương cho cuộc sống mới.Xem tiếp
-
Chúng ta là những gì mà chúng ta đang suy nghĩĐức Phật có nói : «Chúng ta là những gì mà chúng ta đang suy nghĩ, chúng ta tạo ra thế giới này bằng tư tương của chính mình ».Xem tiếp
-
Tại sao cần thiền địnhThật khôi hài khi thấy tâm bất an lại tạo cho chúng ta cảm giác mình đang bận rộn với rất nhiều việc. Một ngày đã trôi qua mà mình không có lấy một vài phút để ngồi yên và khiến mọi thứ lắng dịu.Xem tiếp
-
Tu là chuyển nghiệpNgười tu Phật luôn giữ gìn tâm ý trong sạch, miệng nói lời chân thật và sẻ chia, thân hành động giúp người cứu vật mà sẵn sàng tha thứ và bao dung những lỗi lầm của người khác.Xem tiếp
-
Ái dục là con dao hai lưỡiMón nợ lớn nhất của đời người là tình cảm, tình yêu nam nữ là loại tình cảm mãnh liệt nhất hơn các loại tình cảm khác, bởi vì nó tạo ra cảm giác đê mê thích thú khi hai người cùng hướng tâm vào một điểm. Nó có thể lướt qua tình cha mẹ mà phần đông con người đều như thế, bởi nghiệp duyên luyến ái nhiều đời đã hằn sâu vào ký ức chúng ta.Xem tiếp
-
Đức Phật giáo hóa YasaYasa là vị tỳ kheo thứ sáu được Phật quy y và đạt quả vị A La Hán. Yasa sống tại Baranasi, ngày nay thuộc miền bắc Ấn Độ. Sau đây là lời Phật dạy Yasa về đời sống của vị tỳ kheo trước khi Yasa xin Phật xuất gia.Xem tiếp
-
Bi quan sẽ làm cho ta đau khổChúng ta đừng nên quá coi trọng đồng tiền, càng so đo, tính toán mà trở thành ích kỷ, đồng tiền là vật vô tri do ta tạo ra nó không phải là chánh báo. Nếu có người cần giúp đỡ, sẻ chia ta nên rộng lượng mở chút tấm lòng, tuỳ theo khả năng.Xem tiếp
-
Hạnh phúc thật sự khi biết buông xảBuông xả là một nghệ thuật làm cho thân tâm được bình an, hạnh phúc.Xem tiếp
-
Tôn trọng truyền thốngĐã đến lúc ta phải bắt đầu hành thiền. Hành thiền để thông hiểu, để buông xả, để vứt bỏ, và để được an định.Xem tiếp
-
Vượt qua cạm bẫy cuộc đờiChúng ta vấp ngã ngay nơi đất thì cũng từ đất đứng lên, không nên oán trách, đổ thừa cho ai cả, mà chính mình phải tự vươn lên để vượt qua cạm bẫy cuộc đời. Phật và Bồ-tát chỉ có nhiệm vụ hướng dẫn cho chúng ta, còn làm được hay không phải do chính bản thân mình.Xem tiếp