-
-
Sống như một đứa trẻĐể đạt được cuộc sống hạnh phúc, khỏe mạnh của Đức Đạt Lai Lạt Ma là sống như một đứa trẻ. Ngài quan niệm trẻ em rất thành thật và chấp nhận người khác không chút phán xét. "Chúng không quan tâm đến tôn giáo, quốc tịch hay xuất thân. Bản chất con người chính là từ bi".Xem tiếp
-
Quý trọng những gì đang cóTrong cuộc sống, mình phải hành động theo nguyên tắc bất bạo động, đừng nặng bên này và nhẹ bên kia. Mình phải biết rằng bên nào cũng quý giá cho mình. Mình phải biết nếu mình giận dữ, nếu mình đau khổ, thì người mình yêu thương cũng đau khổ. Phật dạy: "Bởi cái này tồn tại, nên cái kia tồn tại.".Xem tiếp
-
Làm chủ khen chêNói đúng nói sai, nói phải nói quấy, nói tốt nói xấu là chuyện của mọi người, ta có quyền tiếp thu ý kiến đúng và loại bỏ ý kiến sai. Nếu không như vậy thì suốt cả đời ta cứ bị tiếng khen lời chê làm rối loạn tinh thần nên mất bình tĩnh, do đó dẫn đến phiền muộn khổ đau mà đánh mất chính mình.Xem tiếp
-
Nửa mê nửa tỉnhCó khi cả đời đuổi theo một ảo vọng, rồi một hôm bỗng thấy mình mắc mứu quá nhiều, nên quyết định buông xuôi. Nhưng cái ảo vọng cả đời đeo đuổi đó không chịu ra đi. Nó cứ lảng vảng bên mình. Thật là ‘bỏ thì thương mà vương thì phải tội!’Xem tiếp
-
Cảnh giác với việc mua bán tiền giảDư luận xã hội những ngày gần đây rất lo lắng bởi sự xuất hiện của các trang mạng rao bán tiền giả với tỉ lệ 1/10. Cụ thể là người mua bỏ ra 100.000 đồng tiền thật là có thể mua được 1.000.000 đồng tiền giả. Mệnh giá mua bán các loại tiền giả là giấy bạc 100.000; 200.000; 500.000 đồng. Điều đáng nói là số lượng mua bán không hạn chế chứng tỏ lượng lưu hành tiền giả là rất lớn.Xem tiếp
-
Lời dạy vừa đủMột bác sỹ trẻ ở Tokyo tên là Kusuda đến gặp người bạn học cao đẳng. Anh bạn của vị bác sỹ này vốn đang học Thiền. Vị bác sỹ trẻ hỏi bạn anh rằng Thiền là gì? Anh bạn này đáp: “Tớ không thể trả lời cậu Thiền là gì, nhưng tớ chắc chắn một điều, nếu cậu hiểu Thiền, cậu sẽ không sợ chết.”Xem tiếp
-
-
Mỉm cười cho quaNếu lúc nào chúng ta cũng làm được “động tác” ấy trước tác động từ cuộc sống, những mối quan hệ xung quanh, những người thân-thương thì ta sẽ không “gặp mặt” khổ đau, mệt mỏi, muộn phiền hoài như đã và đang gặp.Xem tiếp
-
Hiểu đúng về việc đi chùa lễ PhậtHiểu và trân trọng các giá trị văn hóa của việc đi chùa lễ Phật góp phần nâng tầm văn hóa của các lễ hội.Xem tiếp
-
Sống lạc quan để mình và người hạnh phúcNgười lạc quan luôn nhìn đời với các vì sao lấp lánh nằm trên bầu trời quang đãng, sáng trong. Chính vì vậy họ thấy thế giới luôn tươi vui, xinh đẹp như những đóa hoa hồng. Người bi quan thì thấy thế giới là cả một bầu trời đen tối chỉ toàn khổ đau nên thấy rất nhiều hầm hố, chông gai.Xem tiếp
-
Người tu hành phải chịu khổCó câu nói rằng: "Chịu khổ thì hết khổ, hưởng phước thì tiêu phước". Chúng ta tu đạo phải tu khổ hạnh là vì lẽ gì? Mỗi ngày chúng ta chỉ ăn một bữa vì chúng ta muốn hết khổ. Khổ mà hết thì sẽ có vui.Xem tiếp
-
Phật dạy xây dựng tài sản chân chínhPhật chỉ dạy cho mọi người cách thức, phương pháp làm ra tiền bạc, của cải mà không làm tổn hại cho ai. Một đời sống có ý nghĩa và giá trị là một đời sống không quá lệ thuộc vào phương tiện vật chất, nhưng không thể không có tiền bạc và tài sản, vì nó là phương tiện để nuôi sống chúng ta.Xem tiếp
-
Cách sử dụng thời gian và tiền bạc để đạt hạnh phúcThời gian và tiền bạc là hai thực phẩm chính trong bữa ăn cuộc đời. Những nguyên liệu không thể thiếu, không ai có thể sinh tồn mà không có chúng.Xem tiếp
-
Hoa sen và bùn tanhNếu như cái thánh thiện được vút lên từ nơi u tối, thì chúng ta lại cần có những cái u tối để phân biệt được cái thánh thiện. Do đặc tính của bùn tanh, nó chỉ là một chất liệu để nuôi dưỡng linh hồn sen cao quý.Xem tiếp