• Những cuộn sóng lớn
    Những cuộn sóng lớn
    Buổi đầu của thời Minh Trị, có một đô vật sĩ tên là O-nami (Ðại Ba).
    Xem tiếp
  • Đạo lý chân thật qua lời nói
    Đạo lý chân thật qua lời nói
    Trong cuộc sống, chúng ta thường dùng lời nói để trao đổi thông tin, để diễn đạt ý tưởng hoặc để bày tỏ, biểu lộ tâm tư tình cảm của mình… Nói chung, nhờ lời nói mà con người có thể thông cảm và hiểu nhau nhiều hơn, do đó sống có yêu thương bằng trái tim hiểu biết. Nói thì dễ nhưng nói như thế nào để không mất lòng người nghe, nói như thế nào để người nghe cảm thấy dễ chịu thoải mái, lần sau muốn được nghe nữa. Vì thế ông bà ta có lời khuyên rằng: “Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”.
    Xem tiếp
  • Phật dạy tu trong lúc uống, ăn
    Phật dạy tu trong lúc uống, ăn
    Ngày hôm nay trên đà phát triển ngày càng cao của nhân loại giúp cho con người hưởng thụ tiện nghi vật chất, nhưng ngược lại làm ô nhiễm môi trường, thức ăn uống bị nhiễm độc nặng nề. Các bệnh viện quá tải vì người bệnh quá nhiều, nguyên nhân chính là không biết điều hòa trong ăn uống.
    Xem tiếp
  • Làm sao để có hạnh phúc?
    Làm sao để có hạnh phúc?
    Trong cuộc sống chúng ta thường khép kín mình lại, vì sợ rằng mở rộng lòng ra cũng có nghĩa là ta sẽ có cơ hội tiếp nhận khổ đau.
    Xem tiếp
  • Tìm thấy viên ngọc trên đường bùn
    Tìm thấy viên ngọc trên đường bùn
    Gudo tuy là quốc sư, nhưng ngài vẫn hay du hành như một kẻ khất sĩ lang thang.
    Xem tiếp
  • Chẳng thể chữa trị
    Chẳng thể chữa trị
    Trong đường tu ai cũng biết rằng, buông bỏ hết để vượt qua các dục mới dự phần vào Thánh quả. Thế nhưng, buông bỏ là một quá trình vốn không dễ dàng vì tập khínắm giữ quá sâu dày. Đã bao lần chúng ta thất bại, trầy trật rồi lại cố gắng vươn lên. Những tưởng buông xảnhững chấp thủ vi tế sâu xa của tự ngã mới khó, ai dè các món dục thô phù như danh và lợi lại cứ đeo đẳng, khiến ta thật khó dứt trừ.
    Xem tiếp
  • Cần có sức mạnh và sự rõ ràng
    Cần có sức mạnh và sự rõ ràng
    Ta cần chút ít sức mạnh để chống lại thói quen chạy theo ngoại cảnh, ngay cả khi ta đã mất khá nhiều thời gian vào đó.
    Xem tiếp
  • Chấp là nguồn gốc của đau khổ
    Chấp là nguồn gốc của đau khổ
    Có người cầm cục gạch chọi con chó, con chó bị trúng gạch đau điếng nên tức quá quay sang cục gạch sủa tới tấp. Nó không biết ai là thủ phạm mà chỉ biết cục gạch làm nó đau. Cũng vậy, cái làm cho chúng ta đau khổ không phải do bên ngoài mà chính là sự ngu si, mê muội chấp trước của mình tạo ra.
    Xem tiếp
  • Tim ta nóng như lửa
    Tim ta nóng như lửa
    Soyen Shaku, vị Thiền sư đâu tiên đặt chân đến Hoa Kỳ, bảo: "Tim ta nóng như lửa, nhưng mắt ta lại lạnh như tro." Ngài đặt ra những qui định sau và thực hành mỗi ngày?
    Xem tiếp
  • Có và không
    Có và không
    Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, dạy các Tỷ kheo:
    Xem tiếp
  • Sức mạnh thế gian là huyễn hóa
  • Người đời vui buồn trong được mất
    Người đời vui buồn trong được mất
    Trong cuộc sống với muôn vàn sai khác, chúng ta ai cũng ước mơ, mong muốn mình có được việc làm ổn định, sự nghiệp vinh hiển, công thành danh toại, có gia đình và sống hạnh phúc lâu dài nên khi được thì ta thích thú, vui mừng, đến khi mất thì ta bất an, lo lắng, buồn rầu, đau khổ. Ta cho “được” là may mắn, là hên, là hạnh phúc nên ta vui vẻ, mừng rỡ. Ta cho “mất” là thất bại, xui rủi nên cảm thấy phiền muộn, khổ đau.
    Xem tiếp
  • Không vướng mắc là toàn thể lời Phật dạy
    Không vướng mắc là toàn thể lời Phật dạy
    Lời dạy của đức Phật nói đến sự thực tập về tánh-không, sunnata, là lời dạy tâm yếu của đạo Phật. Ta cần phải chú ý sâu sắc đến lời dạy này. Không có bất cứ một điều gì mà ta có thể nắm bắt và cho đó là "tôi" hay là "của tôi." "Sabbe dhamma nalam abhinivesaya"
    Xem tiếp
  • Chân thật và giả dối
    Chân thật và giả dối
    Chân Thật và Giả dối là đôi bạn thân, nhưng về quan niệm sống thì đối nghịch nhau, một hôm họ cùng nhau ra sông tắm. Giả dối lợi dụng thời cơ nên đã lén lấy trộm quần áo của Chân thật mặc vào người. Chân thật tha thiết, mong mỏi cầu xin Giả dối hãy trả lại quần áo cho mình, nhưng Giả dối nhất quyết không trả.
    Xem tiếp
  • Không nên nói lời giả dối
    Không nên nói lời giả dối
    Những lời nói giả dối là một hiện tượng rất thông thường và quen thuộc trong xã hội hiện đại, cho đến nỗi có nhiều người tin rằng không thể nào có được một thế giới hoàn toàn trống vắng các lời giả dối này. Có lẽ chúng ta cũng nên suy ngẫm những lời Đức Phật dạy cho ngài Sa-di La-hầu-la, con trai của Đức Bồ-tát, về đức hạnh không nói dối, về những tai hại của sự nói dối, và nhấn mạnh tầm quan trọng của sự thường xuyên tư duy về những hành động của mình, như đã ghi lại trong bài kinh "Giáo giới La-hầu-la ở rừng Am-ba-la", Trung Bộ 61, mà chúng tôi xin trích lược dưới đây.
    Xem tiếp
Back to top