• Phật dạy mối quan hệ thầy trò
    Phật dạy mối quan hệ thầy trò
    Giáo lý nhà Phật và đạo lý làm người đều tán dương mối liên hệ thầy trò qua sự biết ơn, để mỗi người chúng ta hình thành nhân cách sống. Mỗi con người hiện hữu ở đời đều do cha mẹ sinh ra, nuôi dưỡng, nhưng sự trưởng thành, lớn khôn, hòa nhập vào cộng đồng xã hội để làm thành cho nhau đều nhờ công ơn giáo dưỡng của thầy cô. Thế nên, bổn phận của người học trò luôn ý thức tôn kính thờ thầy mà mọi người thường gọi là: “Tôn Sư trọng đạo”.
    Xem tiếp
  • Hãy từ bỏ những gì không phải của mình
    Hãy từ bỏ những gì không phải của mình
    “Cái gì không phải của các Ông, này các Tỳ-kheo, hãy từ bỏ nó. Từ bỏ nó, sẽ đưa lại hạnh phúc an lạc cho các Ông”.
    Xem tiếp
  • Thiền mang lại lợi ích như thế nào trong đời sống của bạn
    Thiền mang lại lợi ích như thế nào trong đời sống của bạn
    Cùng với chính niệm tỉnh giác mỗi ngày, Thiền là phương pháp tuyệt vời để nuôi dưỡng hạnh phúc trong tâm. Do đã thực hành thiền suốt cuộc đời nên với tôi đó là một trạng thái rất tự nhiên. Nhưng đa số bạn bè của tôi gặp nhiều khó khăn trong những bước đầu thực hành, cho dù chỉ cần tập ngồi yên trong vòng năm phút.
    Xem tiếp
  • Nói với chính mình
    Nói với chính mình
    Chẳng phải mỗi nụ cười mình cho đi đều nhận lại được một nụ cười. Trách sao được khi cuộc đời này vốn đã có hàng muôn lý do để cái gọi là “nụ cười” của mình sẵn sàng trở thành số không hay một biểu tượng nào đó của sự nhạt nhẽo, vô duyên và lắm khi đáng ghét. Cười được thì cứ cười, đừng quá nặng nề với cho-nhận, ta-người…, đời sẽ vui hơn.
    Xem tiếp
  • Nếu nghìn xưa
  • Tìm cầu hạnh phúc
    Tìm cầu hạnh phúc
    Cuộc đời chúng ta sống để có niềm an vui và hạnh phúc, nếu như chỉ toàn là đau khổ thì cuộc sống còn gì là ý nghĩa gì nữa.
    Xem tiếp
  • Hai hạng người khó gặp ở đời
    Hai hạng người khó gặp ở đời
    Hẳn ai cũng biết, một trong những bổn phận căn bản của người xuất gia là thuyết pháp, đem lời vàng vi diệu của Thế Tôn chia sẻ an lạc đến với mọi người. Không riêng hàng xuất gia, hàng cư sĩ cũng nhiệt thành tham gia vào Phật sự thuyết pháp trong khả năng có thể để chuyển hóa người thân, giúp những người có cơ duyên gặp gỡ trong đời sống hàng ngày hiểu được Chánh pháp mà hồi tâm hướng thiện.
    Xem tiếp
  • Tu trong cảnh nghèo khó
    Tu trong cảnh nghèo khó
    Chúng ta có thể nghèo tiền nghèo bạc thiếu thốn khó khăn đủ thứ, chớ đâu có nghèo nàn về ý nghĩ, lời nói, cho đến hành động. Chúng ta có thể chuyển hóa những ý nghĩ xấu ác hại mình và người khác thành ý nghĩ thiện lành tốt đẹp.
    Xem tiếp
  • Tu cái gì?
    Tu cái gì?
    Tu hành cần có cảnh giới đưa tới thử thách thì mình mới tu đặng. Tự tu, tự ngộ - phiền não là Bồ-đề. Tu hành chính là tu ở chỗ đó. Khi có kẻ công kích mà tâm vẫn an nhiên, bình lặng, không nổi sóng gió; thì đó là tu.
    Xem tiếp
  • Thử thách
    Thử thách
    Nghịch cảnh là cơ hội để chúng ta nhìn lại mình và giúp ta trưởng thành. Hãy xem nghịch cảnh là cơ hội tốt để lập chí mạnh mẽ, đối mặt với nó một cách dũng cảm. Chính nhờ thử thách mà quyết tâm được tựu thành.
    Xem tiếp
  • Sinh trong lục đạo
    Sinh trong lục đạo
    Chư Phật, Bồ-tát, các vị Thánh tăng A-la-hán đã thành tựu tuệ giác Tam minh. Trong đó, thiên nhãn minh là tuệ giác rõ biết tường tận sự sinh tử của chúng sinh.
    Xem tiếp
  • Thở để nhìn thấy chính mình
    Thở để nhìn thấy chính mình
    Dưỡng khí là cái tối cần thiết cho cơ thể con người, nếu thở ra mà không thở vào coi như mạng sống chấm dứt. Không ăn uống con người có thể sống được vài tuần, nếu thiếu dưỡng khí chỉ trong 5 phút con người sẽ chết ngay. Dưỡng khí rất cần thiết cho nhu cầu cuộc sống con người nhưng chúng ta thường ít lưu ý đến và cũng không biết cách hít thở để có lượng dưỡng khí đầy đủ giúp cơ thể khỏe khoắn, lành mạnh.
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa căn bản của giới luật
    Ý nghĩa căn bản của giới luật
    Giới hạnh (sila) không những là yếu tố không thể thiếu trong hành trình giác ngộ giải thoát, mà còn là nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh hoạt tốt đẹp trên đời. Giới là nền móng vững chắc để ngôi nhà thiền định (samadhi) và trí tuệ (panna) được xây dựng hoàn mỹ. Một lâu đài không thể xây trên cát mà không cần nền móng vững chắc. Cũng vậy, không có giới hạnh chắc chắn không có thiền định và trí tuệ. Không có trí tuệ làm sao có giác ngộ giải thoát?
    Xem tiếp
  • Sinh trong lục đạo
    Sinh trong lục đạo
    Chư Phật, Bồ-tát, các vị Thánh tăng A-la-hán đã thành tựu tuệ giác Tam minh. Trong đó, thiên nhãn minh là tuệ giác rõ biết tường tận sự sinh tử của chúng sinh. Chúng ta ngày nay hầu hết là phàm nên chỉ hy vọng người thân sau khi chết được sinh về cõi lành, chỉ kỳ vọng mà không thể biết. Còn các bậc Thánh thì khác, biết rõ về hạnh nghiệp và các cảnh giới tái sinh tương ứng của hết thảy chúng sinh. Thời Thế Tôn còn tại thế, khi được hỏi Ngài cũng hay nói về vấn đề này.
    Xem tiếp
  • Người Phật tử sống như thế nào mới đúng
    Người Phật tử sống như thế nào mới đúng
    Phật tử ngoài việc quy y Tam bảo, quy hướng Phật, pháp, Tăng và phát nguyện thọ trì 5giới cấm, Phật tử còn phải học hỏi lời Phật dạy tin sâu sâu nhân quả, tin tâm mình là Phật, tin mình có khả năng thay đổi những nỗi khổ niềm đau thành an vui, bình yên và hạnh phúc.
    Xem tiếp
Back to top