• Xa lộ
    Xa lộ
    Nghĩ rằng chúng ta là những pháp trần hay pháp hữu vi biến đổi, hoặc nghĩ rằng chúng ta đang hạnh phúc hay không được hạnh phúc, hoặc đồng hoá hạnh phúc và đau khổ với chúng ta, v.v...
    Xem tiếp
  • Tham cầu
    Tham cầu
    Đức Thế Tôn có dạy rằng đối tượng thèm khát, tham cầu của ta không phải là hạnh phúc chân thật. Ngài đã dùng rất nhiều ví dụ để giúp ta thấy rõ điều này.
    Xem tiếp
  • Dòng suối nhỏ
    Dòng suối nhỏ
    Đẹp thay dòng suối nhỏ Hai bờ mơn cỏ xanh Nước trong veo róc rách Gió thoảng mát trong lành
    Xem tiếp
  • Quay đầu lại đến được bờ
    Quay đầu lại đến được bờ
    "Biển khổ mênh mông, nếu quay đầu trở lại sẽ đến được bến bờ."
    Xem tiếp
  • Mọi bất an đều có khuynh hướng tự an
    Mọi bất an đều có khuynh hướng tự an
    Như Basho nói, nếu như chúng ta muốn hiểu thế nào là hoa sen thì ta hãy tiếp xúc ngay chính với hoa sen đi, hay bùn nhơ cũng vậy. Vì chỉ có cái đang là ấy mới chính là cái thực.
    Xem tiếp
  • Nghỉ ngơi chân chánh
    Nghỉ ngơi chân chánh
    Thiền tập không phải là để đạt tới cái gì đó thật là cao siêu, hay để có được năng lực thần thông quyền phép kì bí nào đó.
    Xem tiếp
  • Thiền sư Ikkyu
    Thiền sư Ikkyu
    Là một học trò sáng dạ mà thiên tài của mình được mọi người công nhận, Ikkyu cũng là một cậu bé quá quắt và nhanh trí. Nơi đây là vài mẩu chuyện từ những ngày sư còn là chú tiểu.
    Xem tiếp
  • Chuyện một vị sư ở chùa Hương
    Chuyện một vị sư ở chùa Hương
    Người ta truyền tụng rằng tại Nam Thiên Đệ Nhất Động có một vị sư tu hành đắc đạo. Có lúc sư ngồi thiền cả tháng, không ăn không uống, không lay động để thể hiện trí tuệ dũng mãnh của của Phật.
    Xem tiếp
  • Bậc đại nhân
    Bậc đại nhân
    Trong đời sống hàng ngày, ta có cảm giác cô đơn là do ta có tầm nhìn hạn hẹp. Tầm nhìn của ta hạn hẹp là do ta cố chấp, thành kiến, không chịu lắng nghe và học hỏi. Ta càng ích kỷ bao nhiêu thì tầm nhìn của ta càng hạn hẹp bấy nhiêu. Và tầm nhìn ta hạn hẹp bao nhiêu, thì những cảm giác cô đơn và cô độc sinh khởi nơi tâm thức ta và nơi đời sống của ta bấy nhiêu.
    Xem tiếp
  • Hiện Tượng Tôn Giáo Mới
    Hiện Tượng Tôn Giáo Mới
    Gần đây, trang Phật Tử Việt Nam có đăng bài viết về: “ Tôn giáo mới qua một chuyến đi chùa”. Sự thật như thế nào?
    Xem tiếp
  • Vì sao gọi là Đại thừa và Tiểu thừa
    Vì sao gọi là Đại thừa và Tiểu thừa
    Trong thời Phật tại thế, vốn không có phân biệt Tiểu thừa và Đại thừa. Phật pháp là một vị thuần nhất. Chỉ do đối tượng thuyết pháp không giống nhau cho nên nội dung và cảnh giới thuyết pháp cũng khác nhau mà thôi.
    Xem tiếp
  • Nụ cười em bé
    Nụ cười em bé
    Xưa có một vị Sa di lớn tuổi, chuyên tu khổ hạnh, chứng quả A La Hán. Người ở mãi trong núi sâu, không giao tiếp với ai, quyết chí tu luyện các phép mầu và điều phục mọi phiền não để cầu quả vị Vô Thượng Chánh Giác.
    Xem tiếp
  • Đèn bấm
    Đèn bấm
    Trong Phật giáo, chúng ta luôn luôn nghe nói đến sự xả bỏ, không chấp giữ, điều này có nghĩa là gì? Điều này có nghĩa là cầm giữ mà không dính mắc.
    Xem tiếp
  • Pháp từ tâm sanh
    Pháp từ tâm sanh
    Có câu chuyện, ông hàng xóm mất một con gà kiếm hoài không ra. Ông nghi ngờ thằng bé hàng xóm gần nhà lấy trộm, vì nó hay qua lại nhà ông. Thế là ông để ý nhìn nó đi qua đi lại, thấy dáng nó đúng là dáng ăn trộm. Ông nghi ngờ đủ thứ hết.
    Xem tiếp
  • Chuyện bảy cái lọ vàng
    Chuyện bảy cái lọ vàng
    Ðời quá khứ cách đây vô số kiếp, ở cõi Diêm Phù Ðề có một nước lớn tên là Ba La Nại. Thuở đó có một người ham làm giàu đến nỗi không dám ăn no mặc đủ hoặc bố thí giúp đỡ ai. Làm được bao nhiêu người đó mua vàng dần tích trữ, dần dà đóng thành 7 lọ đem chôn giấu kỹ.
    Xem tiếp
Back to top