• Chất liệu nhiệm mầu của hơi thở
    Chất liệu nhiệm mầu của hơi thở
    Trong nhà thiền, hơi thở có ý thức là một chìa khóa nhiệm mầu mở cánh cửa dẫn ta bước vào thực tại. Hơi thở ý thức giúp chúng ta an trú trong hiện tại: ta có mặt trong giờ phút này, nhưng không bị những gì đang xảy ra chi phối và xô đẩy.
    Xem tiếp
  • Không có gì để vội vã
    Không có gì để vội vã
    Nói vội vã đưa ta đi tới đâu? Hành động vội vã đưa ta đi tới đâu? Suy nghĩ vội vã đưa ta đi tới đâu? Chúng đưa ta đi tới với sai lầm, với thất vọng và khổ đau. Chúng đưa ta đi tới với bệnh hoạn già nua và hủy diệt sự sống một cách nhanh chóng.
    Xem tiếp
  • Bình tâm trước lời khen tiếng chê
    Bình tâm trước lời khen tiếng chê
    Đức Phật từng dạy “ Trên thế gian nầy không thể tìm một người không bị chê, cho dù người đó là một người đẹp nhất, một người thanh tịnh nhất, hay là một người hiền quý nhất.”
    Xem tiếp
  • Bóng sắc
    Bóng sắc
    Ở đời cũng như trong đạo, khả ái và dễ thương là một phước báo. Tuy vậy lợi điểm này đôi khi cũng bất cập hại và không ít người tu phải lao đao vì cái "đẹp" của mình. Đẹp thì dễ thu hút người khác phái, dẫu xuất gia tu hành ly dục đi nữa cũng không ngăn được lòng trần của người thế tục mến mộ mình.
    Xem tiếp
  • Theo dõi tâm mình
    Theo dõi tâm mình
    Bạn phải tự xem xét mình. Hiểu mình là ai. Hiểu thân và tâm mình bằng sự quan sát theo dõi.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc chân thật
    Hạnh phúc chân thật
    Thời đức Phật còn tại thế, có Tỳ-kheo Bạt-đề. Khi chưa xuất gia, ông làm quan Tổng trấn miền Bắc vương quốc Sakka, và là người trong hoàng tộc Sakya. Sau khi quy y Phật, ông chuyên tu hạnh đầu đà, chỉ ngủ dưới gốc cây và chuyên cần thực hành thiền quán.
    Xem tiếp
  • Bảo vệ đạo pháp
    Bảo vệ đạo pháp
    Sư hỏi một thanh niên mới xin nhập viện:
    Xem tiếp
  • Thái độ chánh niệm và tỉnh giác
    Thái độ chánh niệm và tỉnh giác
    Ông Mark Epstein chia sẻ rằng những ngày mới bắt đầu tu học, ông cho rằng trước khi có thể đối diện và tiếp xúc với khổ đau, chúng ta cần phải tôi luyện cho mình có được một cái tôi hạnh phúc vững vàng trước cái đã. Nhưng bây giờ sau nhiều năm thiền tập, ông hiểu rằng ý nghĩ ấy rất là sai lạc.
    Xem tiếp
  • Ai điên ai tỉnh
    Ai điên ai tỉnh
    Thiền sư Trí Nham (nối pháp Thiền sư Ngưu Đầu – Pháp Dung) trước khi chưa xuất gia vốn là một lang tướng (tướng võ), đến bốn mươi tuổi thì bỗng thức tỉnh theo Thiền sư Vũ Nguyệt xuất gia ở núi Hoàng Công tại Thư Châu.
    Xem tiếp
  • TT.Thích Lệ Trang trò chuyện về hiện tượng ngoại cảm
    TT.Thích Lệ Trang trò chuyện về hiện tượng ngoại cảm
    TT.Thích Lệ Trang: “Nếu suy nghĩ đúng, thì sẽ hành động đúng”...
    Xem tiếp
  • Người hay giận hờn
    Người hay giận hờn
    Cái "Hờn" này tuy nó ngấm ngầm, mà dễ sợ lắm! Cũng như lửa than, mỗi khi gặp bối hay bùi nhùi, có hơi gió thổi, thì nó cháy phừng lên. Người ôm long "hờn oán" cũng thế: Nó chỉ ngấm ngầm trong tâm mà thôi, mỗi khi có người chọc ghẹo đến, hoặc gặp những việc trái ý, mặc dù chẳng xứng đáng chỉ, nhưng cũng nổi nóng lên làm dữ.
    Xem tiếp
  • Nặng ký
    Nặng ký
    Thấy một tín đồ thường đến chùa bố thí cúng dường, tu tập Thiền định và học hỏi giáo lý rất siêng năng. Sư hỏi:
    Xem tiếp
  • Sống hòa thuận, hài hòa với người khác
    Sống hòa thuận, hài hòa với người khác
    Một trong những mục đích luân lý và đạo đức là sống hòa thuận, hài hòa với những người bạn tinh thần. Mục đích của chúng ta là vậy chứ không phải chỉ nhằm thỏa mãn những ham muốn ích kỷ của mình. Hiểu biết vị thế và tôn trọng các bậc truởng thượng là một phần quan trọng của giới luật mà chúng ta hành trì.
    Xem tiếp
  • Nan Sư nan Đệ
    Nan Sư nan Đệ
    Ngày xưa có một vị thầy tu hành ngồi mãi mà không nằm. Thầy trụ trì một ngôi chùa lớn. Nhiều đệ tử theo học rất đông, nhưng không ai học được cái khổ hạnh của thầy là chỉ giữ ba oai nghi: Ði, đứng, ngồi – không nằm.
    Xem tiếp
  • Ta mãi đi tìm
    Ta mãi đi tìm
    Cuộc đời của con người là hành trình chạy không biết mỏi, cứ chạy hoài, chạy mãi. Thử hỏi có khi nào chúng ta dừng chân lại hay không? Dừng chân để làm gì? Để tư duy, suy ngẫm về cuộc đời, chúng ta gặt hái được hạnh phúc nhiều hay khổ đau không ít. Nếu có dừng, phải chăng khi cuộc đời chúng ta đến con đường cùng khổ, không có lối về, lúc đó ta mới nhanh chóng giác ngộ? Vấn đề này Đức Phật gọi quay đầu là bờ, có nghĩa là tìm lại với Phật tánh trong tâm của chính mình.
    Xem tiếp
Back to top