• Thư Ngỏ
    Thư Ngỏ
    "Một việc làm xuất phát từ Tâm"
    Xem tiếp
  • Thư Tri Ân
    Thư Tri Ân
    "Một việc làm xuất phát từ tâm"
    Xem tiếp
  • Luận về sự cảm ứng
    Luận về sự cảm ứng
    Đức Phật đã dạy rằng tất cả nhân quả thiện ác trên thế gian đều theo nhau như bóng với hình, không sai chạy chút nào. Tuy nhiên, những kẻ không tin tưởng vào luật nhân quả thì cho đó là lời nói ngoa. Ngoài ra, nhiều người do tin tưởng thuyết “An Mạng (an phận thủ thường)” của Khổng Tử nên thường đổ trút tất cả cho số mạng, và chỉ cầu phước báo, cùng thích nghe những điều tốt lành mà bỏ ngoài tai những việc xấu xa tai họa. Thật là những kẻ hàm hồ ngu muội.
    Xem tiếp
  • Ai cũng phải học làm người
    Ai cũng phải học làm người
    Đại sư Tinh Vân có một người đệ tử, sau khi tốt nghiệp đại học, liền học Thạc sĩ, rồi lại học Tiến sĩ. Sau nhiều năm, cuối cùng cũng đã hoàn thành luận án tiến sĩ nên vô cùng mừng vui.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc và chủ thuyết vật chất
    Hạnh phúc và chủ thuyết vật chất
    Nhiều người lầm tưởng rằng họ có thể giải quyết tất cả mọi vấn đề nếu có tiền, nhưng họ không nhận thức rằng chính tiền của và sự nghiệp cũng mang theo những vấn đề của nó. Riêng "tiền của" không thể giải quyết tất cả mọi khó khăn.
    Xem tiếp
  • Đi chùa lễ Phật
    Đi chùa lễ Phật
    Người xưa nói "Làm việc có nghĩa do tâm tỉnh ngộ, làm việc vô nghĩa do tâm mê mờ". Chúng ta thao thức ước mơ có thì giờ rảnh đi chùa để được nghe những lời chỉ dạy đạo lý của Tăng, Ni. Quả là do tâm tỉnh ngộ làm động cơ thúc đẩy chúng ta. Nếu chúng ta mong có lúc rảnh để đến hý trường, lại tửu điếm, chính do tâm mê mờ làm động cơ thúc đẩy chúng ta.
    Xem tiếp
  • Không lập nguyện thì không ý chí
    Không lập nguyện thì không ý chí
    Lúc các vị còn ở cấp tiểu học, thầy giáo đưa ra đề bài: “Hãy nói về chí hướng của chính mình.” Có người viết sẽ lập chí làm kỹ sư, có người lập chí làm nhà giáo dục, bác sĩ, phi hành gia, nhà khoa học v.v…
    Xem tiếp
  • Vô thường không làm ra khổ
    Vô thường không làm ra khổ
    Tứ diệu đế bắt đầu bằng xác nhận sự có mặt của khổ đau, nhưng không phải Tứ diệu đế chỉ nói về khổ đau. Sự thực (đế) thứ ba là Diệt, có nghĩa là sự vắng mặt của khổ đau (nirodha) cũng có nghĩa là sự có mặt của sự lắng dịu và của hạnh phúc, kể cả hạnh phúc của Niết bàn.
    Xem tiếp
  • Niềm tin là thần dược
    Niềm tin là thần dược
    New biology có thể dịch ra tiếng Việt là ngành sinh học mới. Các nhà sinh học mới vừa khám phá ra một điều bí mật là di thể không phải quyết định về tất cả phẩm chất của con người, mà chính là niềm tin (belief). Đây là cái thấy trái ngược với các nhà sinh học trong quá khứ, bởi ai ai cũng tin rằng di thể là nền tảng, bản thể làm ra thực chất của đời sống con người. Vui buồn, thương ghét, mạnh khỏe, bệnh tật, hạnh phúc, khổ đau, thông minh, chậm hiểu, cao thấp... đều do di truyền.
    Xem tiếp
  • Phật pháp tại thế gian
    Phật pháp tại thế gian
    Mấy hôm nay trời chợt nóng, nóng đến ngột ngạt, nóng đến không thở nổi, nóng đến mức cứ ngỡ ai cũng ngại bước ra đường! Nhưng không, phố xá vẫn tấp nập, dòng người vẫn như con thoi trên từng con con đường nhựa nóng hầm hập, và thế là không khí ngày xuân vẫn nghiễm nhiên bày ra trước mắt, dù rằng cái sẽ lạnh của những ngày qua không còn nữa.
    Xem tiếp
  • Sự sống đẹp lạ thường
    Sự sống đẹp lạ thường
    Biết đói, bạn mới nếm được cái hạnh phúc khi được ăn no. Biết đau nhức, bạn mới cảm được cái hạnh phúc khi không còn đau nhức. Biết chết, bạn mới thấy được cái hạnh phúc khi được sống thật sự. Hãy sống vui tươi, hạnh phúc và yêu thương ngay đi bạn! Đừng đợi niềm vui, hạnh phúc ở ngày mai hoặc nơi nào khác vì nó có thể muộn màng.
    Xem tiếp
  • Thiền định trị liệu
    Thiền định trị liệu
    Thiền định là phương pháp trị liệu tuyệt vời nhất. Thiền định là sức mạnh tâm linh giúp gạn lọc tâm ý tiêu cực như phiền não, sợ hãi, lo lắng, đam mê, sầu muộn... Thiền định thắp sáng ý thức, tập trung tâm ý, dự trữ năng lượng giúp cơ thể phục hồi sức khỏe. Thiền định là nếp sống chánh niệm trong đời sống hàng ngày, tức là đi biết đi, ngồi biết ngồi, đau biết đau, buồn biết buồn... Thiền định có thể thực hiện trong mọi sinh hoạt của đời sống nhưng quan trọng nhất vẫn là ngồi thiền.
    Xem tiếp
  • Cát bụi phận nào…
    Cát bụi phận nào…
    Ta là hạt bụi. Nhận chân điều này là một nhận chân sự thật về sự sanh-trụ-dị-diệt, theo tinh thần của lời Phật dạy. Đó cũng là nhận diện về sự vô ngã mà con đường của đạo Phật đi tới nhằm giúp cho hành giả buông chứ không phải buộc (dính mắc vào cái tôi và cái của tôi).
    Xem tiếp
  • Lợn gầy lợn béo
    Lợn gầy lợn béo
    Câu chuyện con lợn béo và con lợn gầy kể về một bầy lợn, trong đó có một con lợn béo và một con lợn gầy.
    Xem tiếp
  • Nụ cười bất diệt
    Nụ cười bất diệt
    Chúng sinh si mê tranh dành sắc, tài, danh, lợi, đấm đá nhau, sát phạt nhau, lừa đảo nhau, hận thù nhau ... biến cảnh nhân gian thành bãi chiến trường. Kẻ thắng thì được hoan hô thăng thưởng, được vật chất dẫy đầy; người bại thì bị khinh miệt chê đè, bị thân tàn nghèo đói. Một bên hạnh phúc, một bên khổ đau hiện bày trước mắt mọi người. Vì thế, bất cứ ai có mặt trên trần gian đều sẵn sàng cầm kiếm xông vào trận mạc để mong dành phần thắng về mình.
    Xem tiếp
Back to top