-
Tùy hỷ để bớt tâm tật đốMuốn tùy hỷ phải làm sao? Thí dụ: Có những người thân thích mình mến nhất, nghe người đó phát tài mình vui lây. Trái lại có người mình ghét nhất, nghe họ phát tài mình làm sao? Thì bực liền. Tại sao mình bực, chuyện gì họ làm thì họ làm, tại sao mình bực? Đó là người mình không ưa mà họ được hơn mình là sanh tâm đố kỵ. Đó là ghét, là tật đố.Xem tiếp
-
Xuân thiềnVới người tu thiền, mùa Xuân là tâm Xuân. Tâm Xuân thì miên viễn, sáng tỏ, thông suốt vô ngại. Người sống với tâm xuân thì các giác quan luôn rõ ràng, bén nhạy, tinh nhuệ, không đóng cứng ở bất cứ một giác quan nào. Ngồi thiền mà lấy bông gòn nhét lỗ tai lại thì không đúng với thiền tông. Phải ngay nơi các căn mà sống, mà nhận được việc của mình. Ngược lại ngay đó không nhận, cứ lăng xăng ngược xuôi theo những hình bóng bên ngoài thì ngàn đời không vào cửa được.Xem tiếp
-
Cao và sâuNúi nhọn ắt hẳn không cao, Sông sâu ắt hẳn chẳng bao nhiêu tầm. Người khôn, nói ít, thâm trầm, Quán soi chín chắn để làm tốt hơn.Xem tiếp
-
Tết và những gợi ý...Tết là dịp để những người đi xa quay về nhà, sum họp với những người thân-thương trong sự ấm áp.Xem tiếp
-
Những loại thuốc không thể thiếu trong ngày TếtTết là dịp nghỉ ngơi, vui chơi mong muốn những điều tốt đẹp nên người ta thường kiêng nói đến thuốc, dùng thuốc vì nói đến nó là nói đến bệnh tật, là điều xui xẻo.Xem tiếp
-
Xuân đời - Xuân đạoNgày đầu năm, Phật tử thường lễ vía Bồ-tát Di Lặc để cầu xin ban cho họ những điều ước nguyện những điều tốt lành, an vui...Xem tiếp
-
Cùng đón tân Xuân lành mạnhMột tâm lý đặc trưng của người Việt nói chung và Phật tử Việt nói riêng là cầu an xin lộc. Với nhiều người và đặc biệt là Phật tử thì việc đi chùa đầu năm để lễ bái cầu nguyện, gieo duyên tạo phước là không thể thiếu.Xem tiếp
-
Tỉnh giác với những nhân duyên trong đờiKhi mới yêu, mọi thứ nồng say. Cảm xúc dâng tràn khiến cho tâm hồn hưng phấn. Nhưng rồi thời gian qua đi, những thứ ban đầu không còn. Cảm xúc hưng phấn lắng diệu nhường chỗ cho sự yên ả, trách nhiệm, bổn phận ...Xem tiếp
-
Mùa Xuân trong đạo PhậtTất cả chúng ta đều thưởng thức mùa Xuân của loài người, hay của muôn loài, nghĩa là mùa Xuân với cây trổ hoa, nẩy mầm, sanh lộc và tất cả muông thú hướng về sự ấm áp của trời đất. Đó là mùa Xuân sanh diệt của thế gian. Còn người Phật tử nhìn mùa Xuân có gì khác hơn người thế gian hay không, chúng ta hãy cùng suy nghĩ và chia sẻ cho nhau.Xem tiếp
-
Đức thanh tịnhMuốn xây dựng một xã hội tốt đẹp mà không lo hoán cải con người, ấy chỉ là việc mò trăng đáy giếng. Nhằm mục đích xây dựng xã hội, đạo Phật bắt đầu hoán cải từng cá nhân, chẳng những trong hạng thành niên, mà đến hàng trẻ thơ non dại. Nền tảng tạo thành một con người tốt đẹp là thanh tịnh.Xem tiếp
-
Bảy bước thăng trầmMột hôm, thanh niên Citta, con trai một người luyện voi, đi giữa đường gặp một vị tỳ kheo đang khất thực. Nhiều Phật tử đến đảnh lễ đặt vào bát của tỳ kheo những thức ăn ngon lành, trong đó có một trái "sầu riêng", món mà Citta đặt biệt ưa thích. Anh ta liền đến bên vị tỳ kheo, nói: - Bạch Ðại đức, Ngài cũng ưa món này sao? -Ồ, thanh niên. nếu muốn, ngươi có thể lấy đi.Xem tiếp
-
Bậc chân nhân - Mẫu hình người cư sĩ lý tưởngCư sĩ là người đã quy y Tam bảo. Đó là điều được xác tín trong cả kinh điển Bắc truyền và Nam truyền. Trong những chúng đệ tử Phật, thì chúng cư sĩ tại gia chiếm số lượng đông đảo và có những ảnh hưởng nhất định đối với diện mạo của Phật giáo nói chung.Xem tiếp
-
Một người làm lành ngàn người được nhờĐược lưu truyền trong chốn thiền môn và nghe có vẻ hơi lý tưởng nhưng lại hết sức thực tế, câu nói: “Nhất nhân tác phước thiên nhân hưởng” (Một người làm lành ngàn người được nhờ).Xem tiếp
-
Diệu pháp nghe hoá giải sân hận đem đến an lạcHầu như người đời ai cũng có lần giận dữ chỉ là sự thường. Thế nhưng nhà Phật cho giận dữ là một trong những trạng thái tâm lý quan trọng gây nên vô số những rắc rối của cuộc đời. Thật vậy, sân, hay giận dữ, được kể là tâm sở thứ hai trong hàng căn bản phiền não. Suy nghĩ cho kỹ ta sẽ thấy giận dữ gây nên biết bao họa hại.Xem tiếp
-
Bên kia sôngChú mục đồng chậm rãi bước xuống sông. Bên cạnh chú, con trâu lớn nhất đàn ngoan ngoãn xuống theo, đôi mắt hiền lành của nó nhìn chú như mỉm cười, tin tưởng và thuần phục. Những con trâu bé hơn lại nhìn bước đi vững chãi, an lạc của con trâu đầu đàn mà nối nhau, cùng thong thả qua sông.Xem tiếp