-
Khéo sống tùy duyênHiểu được ý nghĩa thế gian là vô thường rồi thì Phật tử khéo biết sống tùy duyên, vì tùy duyên nên không cố chấp sẽ bớt khổ rất nhiều. Người ta sở dĩ khổ vì cứ lo bám níu, cái gì qua rồi cố giữ lại, mà giữ không được tức là bất như ý thì khổ thôi. Và nếu ai sống như vậy là sống với quá khứ mà quên hiện tại. Những người lớn tuổi lâu lâu ngồi nhớ lại một thời oanh liệt của mình rồi tiếc, rồi buồn, như vậy là quên mất cuộc sống hiện tại. Nếu người khéo biết tùy duyên thì cuộc sống trôi chảy, mới mẻ, cởi mở rất nhiều.Xem tiếp
-
Hạnh phúc và phước đức trong thiền quánTa có đôi mắt vô bệnh và không bị khuyết tật là ta đã có hạnh phúc và đã có nhiều may mắn.Xem tiếp
-
Nghĩ về "ngày tận thế"Có bạn hỏi tôi nghĩ gì về ngày tận thế. Tôi đã chia sẻ với bạn ấy rằng tôi không nghĩ gì về ngày tận thế cả vì tôi là Phật tử. Mà Đức Phật - thầy tôi không dạy về ngày tận thế, Ngài dạy hãy sống có chánh niệm, tĩnh thức, ý-khẩu-thân phải thanh tịnh, an trú trong hiện tại, luôn quán chiếu nhân quả để sống an lạc, hạnh phúc trong bất cứ hoàn cảnh nào hay có bất cứ điều gì xảy ra.Xem tiếp
-
Bớt có là bớt nợÐời người chỉ tính từ lúc có mặt cho đến ra đi, thật ra đã sống trong cảnh ngộ và chứng kiến biết bao cảnh ngộ chung quanh. Là nạn nhân mà cũng là tha nhân, chứng nhân có tâm, vô tâm trước bao đổi thay dâu biển trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai của gia đình, của dân tộc, của thế giới, và đặc biệt nhất: “của chính đời mỗi người”, chúng ta có vợ, có con, có nhà cửa, xe cộ, có chức, có quyền, có công ty, lớn, nhỏ v.v.. (đây nói về sự hữu phước của con người).Xem tiếp
-
Nhân duyên và tỉnh giácTa có nhân duyên về tụng kinh, lạy Phật, ngồi thiền hay niệm Phật, hoặc bố thí, cúng dường,… đó là những nhân duyên tốt, nhân duyên ấy phải được ta chăm sóc và nuôi dưỡng, nếu không, chúng sẽ bị thay đổi.Xem tiếp
-
Tu là bỏ cái giả nhận ra cái thậtKhi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo dưới cội bồ đề, thởi gian đầu Ngài chần chờ không muốn truyền bá giáo pháp. Đến khi chư Thiên xuống đảnh lễ, cầu xin Ngài nên vì chúng sanh mà lập bày phương tiện giáo hóa. Lúc trước đọc sử tới đoạn này tôi hơi ngạc nhiên. Vì Đức Phật phát thệ nguyện lớn, thị hiện nơi đời để độ chúng sanh, sao bây giờ thành Phật rồi, Ngài không chịu đi truyền bá Chánh pháp, đợi năn nỉ mới chịu thuyết pháp.Xem tiếp
-
Quán chiếu hạnh phúcChúng ta thường đi tìm một cái gì bên ngoài để mang lại cho mình hạnh phúc như vật chất, nhà cửa, xe hơi, máy móc, tiện nghi, … hoặc tình cảm gia đình, thân quyến, bạn bè, người yêu, … hoặc danh vọng, địa vị, lý tưởng.Xem tiếp
-
Sinh ký tử quyTrong bài này Ðại sư Ajahn Chah, có lối giảng dạy thật giản dị, chân thực đã nói chuyện với một nữ đệ tử già yếu đang sắp chết. Bằng một giọng trầm tĩnh sâu xa, đại sư nhắc lại cho bà nghe về lý vô thường, và dạy những phương tiện để đối phó với những đau khổ, dùng những câu nói có năng lực tốt lành diệu dụng để bảo vệ tâm trí khỏi những khởi niệm về trạng thái đau khổ của một người đang nằm trên giường bệnh.Xem tiếp
-
Sống giác tỉnhChúng ta sống theo nhiều lối điên cuồng đến độ không hay biết rằng mình đang hoang phí thì giờ.Xem tiếp
-
Buông bỏ căng thẳng, trân quý người thươngCác vị đã biết thương chưa? Đã thương ai bao giờ chưa? Khi thương ai mình muốn nhìn sâu vào ánh mắt người đó và nói với người đó rằng người đó là nguồn hạnh phúc của mình.Xem tiếp
-
Chia hai đồng bạcChú bé Lula sinh ra vào tháng 10 năm 1945 trong một gia đình nông dân ở Ba Tây (Brazil). Vì nhà nghèo nên từ lúc mới 4 tuổi, chú đã phải đi bán đậu phụng ngoài đường trong bộ quần áo tả tơi và thiếu ăn.Xem tiếp
-
Lấy tình thương làm lẽ sống!Ta có thời gian nhìn lỗi nhỏ của người khác mà không có thời gian nhìn lỗi lớn của bản thân mình, chẳng lẽ Ta không hề có lỗi hay sao?Xem tiếp
-
Hiểu đúng về việc đi chùa lễ PhậtHiểu và trân trọng các giá trị văn hóa của việc đi chùa lễ Phật góp phần nâng tầm văn hóa của các lễ hội.Xem tiếp
-
Nuôi lớn đau thươngDù không hề muốn đau thương nhưng vô tình hoặc cố ý, chúng ta vẫn nuôi dưỡng nó mỗi ngày để rồi chúng ta cứ mãi khổ đau và mãi trách ông trời, trách người, đổ hết mọi nguyên nhân lên một ai đó…Xem tiếp
-
Tâm dẫn đầuPhật từng dạy: “Tất cả chúng sanh đều được sanh ra bởi nghiệp. Nghiệp là của mình, phải thọ quả của nghiệp. Nghiệp là tạo tác, là chủ thể muôn loài. Nghiệp là dòng giống, tông chủng. Nghiệp tìm đến nhau, dẫn dắt nhau đi”.Xem tiếp