-
Nước mắt và tâm từ bi của một vị thiền sưCó một người thanh niên sau khi xuất gia trở thành một vị cao tăng, tu tập và trụ trì một tu viện ở rất xa. Rất nhiều người ngưỡng mộ danh đức của ngài nên đến xuất gia làm đệ tử.Xem tiếp
-
Tam pháp ấnThời Phật còn tại thế, trong Tăng đoàn, lúc đó có tôn giả A-nan là thị giả của Phật, thường theo bên cạnh Phật. Tôn giả có một trí nhớ siêu phàm, tất cả những gì đức Phật đã thuyết giảng đều được tôn giả ghi nhớ trọn vẹn, không thiếu xót. Khi đức Phật nhập Niết-bàn, tôn giả được đại chúng tin tưởng giao cho nhiệm vụ kết tập kinh tạng. Từ đó, khái niệm “Lục Chủng Thành Tựu” được thành lập, đây là dấu ấn đầu tiên để xác định xem có phải là kinh do Phật thuyết hay không. Một bài kinh có đầy đủ Lục Chủng Thành Tựu được xem là do chính đức Phật nói ra.Xem tiếp
-
Đến đi vô cùngKhi chúng ta nghe đến hai chữ “vô thường” (aniccā), sẽ có cảm giác bị dị ứng, tức là bị “dội”. Cuộc sống tôi đang vui vẻ, hạnh phúc, hoặc không thì tôi cũng đang cố gắng làm việc, học hành, phấn đấu,… mắc gì nhắc đến vô thường?Xem tiếp
-
Nhân quả XẤU – ĐẸP, SANG – HÈN của người phụ nữĐể tích đức về sau, tạo phước duyên bền vững, người phụ nữ cần làm gì?Xem tiếp
-
-
-
Câu chuyện về đại dịch thời Phật tại thếCách đây hơn 2500 năm về trước, lúc bấy giờ tại Vesali, có đại dịch hạch lan tràn, người lớn và trẻ em chết nhiều vô số. Những ông thầy thuốc giỏi nhất trong xứ đã chịu bó tay. Lễ đàn được thiết lập liên tiếp để cúng tế và cầu nguyện, nhưng cũng không đem lại hiệu quả nào.Xem tiếp
-
Vì sao Bồ Tát có tên “Quán Thế Âm” và sao gọi là Phổ Môn?Quán Thế Âm Bồ Tát trong kiếp quá khứ đã thành Phật từ lâu, hiệu là Chánh Pháp Minh, chỉ vì lòng từ bi thiết tha, dù an trụ trong cõi Thường Tịch Quang, vẫn hiện thân trong ba cõi Thật Báo, Phương Tiện, Ðồng Cư.Xem tiếp
-
Học cách quý trọng bản thânĐể thực sự hiểu thế nào là tình yêu thương và lòng từ bi, đầu tiên bạn cần biết yêu thương chính mìnhXem tiếp
-
Người không cô đơnCảm giác cô đơn ngày nào không còn hiện hữu. Sự trống vắng, lạc lõng ngày xưa đã được thay bằng sự nương tựa vững chãi nơi đôi chân tiếp xúc cùng mặt đất. Tâm hồn héo hắt vì những cảm giác tiêu cực bấy lâu gặm nhắm nay đã được tưới tẩm bằng những hạt giống Pháp mát lành.Xem tiếp
-
Giúp đỡ người khác tức là đang giúp chính mình!Chúng ta nên nhớ rằng: chúng ta không sống một mình, chúng ta sống với mọi người xung quanh. Vì thế không phải việc gì chúng ta cũng có thể tự mình vượt qua tất cả. Sức mạnh của nhiều người là sức mạnh không gì bẻ gãy được. Đừng từ chối sự giúp đỡ cho dù nó đến từ phía bạn hay từ những người khác.Xem tiếp
-
Nghiệp báo hành hạ súc vậtHành hạ súc vật, đặc biệt là những động vật sống gần gũi với con người, giúp đỡ con người trong lao động sản xuất thì tạo nghiệp rất nặng. Vì vậy người Phật tử luôn phải nuôi dưỡng tâm từ, nguyện thương yêu tất cả vạn loại chúng sinh. Vậy hành hạ súc vật tạo nghiệp gì?Xem tiếp
-
-
Bố thí và cúng dường là pháp tu để phát triển lòng từ bi và gieo trồng phước báoVậy nếu có luật nhân quả, tại sao có những người tốt không được hưởng cuộc sống hạnh phúc? Sống thiện, sống lành, bao giờ mới được hưởng phúc báo? Luật nhân quả luôn trải dài từ kiếp này qua kiếp khác. Nếu đời này bạn không hạnh phúc dù bạn không quá xấu xa, thì ắt hẳn đó là nghiệp từ kiếp trước báo lại.Xem tiếp
-
Tránh nói những lời cay độcDân gian có câu “Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”, có thể trong lúc nóng giận, ta có thể dùng những lời nói cay độc làm tổn thương, khiến người ta đau khổ, thì chính ta đã rước lấy nỗi khổ đau trước rồi.Xem tiếp