-
Biết tự tha thứSự sống lúc nào cũng chấp nhận ta, nó chỉ chờ ta tự chấp nhận chính mình mà thôi. Tha thứ không có nghĩa là bỏ qua hết những gì ta đã làm, hoặc tưởng tượng rằng một ngày nào đó những nỗi đau trong ký ức rồi sẽ giản dị biến mất. Nó chỉ có nghĩa là ta ý thức được màn lưới chằng chịt nối liền của nhân duyên, của những điều kiện đã tạo nên hành động của mình. Và nhờ sự hiểu biết đó, ta sẽ biết thương mình và kẻ khác hơn.Xem tiếp
-
-
Quả báo của sự hờ hữngSự hờ hững tuy không cấu thành tội theo luật pháp, nhưng lại là một cái tội trong nhân quả.Xem tiếp
-
Kinh sáu điều thiết yếu cho bà lãoKhi ấy có một bà lão nghèo khổ với lưng còng, quỳ hai gối và bạch Phật rằng: "Bạch Thế Tôn! Năm uẩn và sáu trần hội họp với thân ta. Chúng đều là vì ai? Chúng từ đâu đến và sẽ đi về đâu? Kính mong Thế Tôn hãy thuyết giảng cho con."Xem tiếp
-
Suy niệm về Thất giác chiChánh niệm, trạch pháp (tuệ), tinh tấn, hỷ (vui vẻ), khinh an (bình yên), định (tập trung), xả ly (không chấp trước) - 7 yếu tố giác ngộ. Người có 7 yếu tố này là người đó giác ngộ. Bạn xem chính bạn có chưa? Chưa có thì phải trau dồi, luyện tập.Xem tiếp
-
3 câu hỏiThuở xưa có một vị vua thuộc vào hàng minh quân, thương dân như con đẻ. Nhưng dù là minh quân, Ngài vẫn không sao tránh được những lỗi lầm đáng tiếc. Lúc tuổi đã cao, nhà vua nghĩ rằng giá mà thời trai trẻ Ngài được các bậc hiền tài chỉ dẫn cho ba điều thắc mắc sau đây thì có lẽ Ngài tránh được rất nhiều khuyết điểm. Đó là những nghi vấn sau:Xem tiếp
-
Khổ vui tương tứcVào thời Lý - Trần, Thiền tông ở Việt Nam rất vững chãi. Đời Trần, pháp môn Niệm Phật đã trở thành quan trọng. Tuệ Trung thượng sĩ và vua Trần Thái Tông đã tu thiền. Nhưng hai người đã bắt đầu thấy được sự quan trọng của pháp môn Tịnh Độ.Xem tiếp
-
Hiểu nhân quả để sống thiệnKhi đã có đủ niềm tin vào nhân quả, chúng ta sẽ tìm được con đường dẫn đến bình yên. Thời khắc thật sự trưởng thành là lúc chúng ta không còn đổ lỗi cho số phận mà tự biết chịu trách nhiệm cho những suy nghĩ, lời nói, hành động của chính mình.Xem tiếp
-
Đã về đã tớiTa có muốn sanh về Cực Lạc hay không? Tất cả đều do ta. Ta có hai hoàn cảnh. Một là hoàn cảnh ta đang hệ lụy khổ đau và hai là tuy ta đang ở trong hoàn cảnh ấy nhưng ta đã có tâm muốn thoát ra khỏi hoàn cảnh ấy.Xem tiếp
-
Miệng không nói những lời thừa thãiCó việc thì nói, việc gì đáng giá thì nói, không có việc gì hãy giữ im lặng, duy trì trạng thái điềm tĩnh thay vì tuôn ra một tràng những lời chẳng ai muốn nghe, thậm chí là khó chịu.Xem tiếp
-
Tâm vun đắp sự khiêm tốnSống khiêm tốn mới là đỉnh cao của sự hiểu biết. Khiêm tốn thể hiện tầm nhìn của con người, là một sức mạnh và là một dạng bao dung.Xem tiếp
-
Thất nghiệp vẫn có thể hạnh phúcNhững người không có việc làm chắc chắn là khổ rồi, nhưng ngay cả những người có việc làm cũng vẫn khổ như thường.Xem tiếp
-
Thiền định là gì?Thiền định cụ thể qua sự thực tập chánh niệm có công năng giúp ta có mặt trọn vẹn và tiếp xúc được với những yếu tố mầu nhiệm, lành mạnh, tươi mát và trị liệu trong sự sống.Xem tiếp
-
Xung đột gây ức chế - Lỗi tại ai?Mỗi khi có sự tranh chấp xung đột, buồn phiền, chúng ta thường có khuynh hướng đổ lỗi cho người khác. Sau đây là ba trường hợp:Xem tiếp
-
Biết cách tiêu tiềnAi cũng nghĩ làm ra tiền là khó mà tiêu tiền thì quá dễ nhưng kỳ thực biết cách tiêu tiền để “thu lợi rộng lớn” lại càng khó khăn hơn. Vẫn biết, tiền bạc của mình làm ra thì mình có quyền tiêu xài theo sở thích. Vấn đề là tiêu tiền như thế nào để có lợi íchcho mình và người, có lợi ích trong đời này và đời sau.Xem tiếp