• Lời phật dạy về chữ tâm
    Lời phật dạy về chữ tâm
    Lời Phật dạy về chữ tâm được ghi trong kinh sách sẽ bày tỏ đôi điều về vấn đề tưởng đơn giản mà lại rất rộng lớn này.
    Xem tiếp
  • Chăm sóc tâm
    Chăm sóc tâm
    Lúc đang mạnh khỏe, chúng ta những tưởng mình là bất tử, nên việc chăm sóc đời sống nội tâm chưa phải là vấn đề cần thiết lắm. Khi bệnh, chúng ta mới cảm nhận được cảm giác chơi vơi, trống vắng và sợ hãi. Khi ấy, chúng ta mới nhận ra rằng cái mình thật sự thiếu là một tinh thần vững chãi, một nội tâm kiên định để có thể vững vàng trong những tình huống như vậy. Từ đó, chúng ta học được cách chăm sóc tâm mình.
    Xem tiếp
  • Trên những chặng đường
    Trên những chặng đường
    Bước qua gập ghềnh dường như ta mới biết được sự mỏi mệt của đôi chân. Nếu muốn biết thời gian quý thế nào, ai đó đã từng nói, hãy hỏi những cô cậu học trò trước ngày thi. Hoặc giả, cũng là trường hợp của vị bác sĩ hết lòng cứu người bệnh đang thoi thóp trong cơn thập tử. Những cái đó nói lên điều gì? Cũng chỉ một điều đơn giản mà thế gian thường hay nói: Kẻ kinh nghiệm nhiều toàn những người từng trải.
    Xem tiếp
  • Chuyện cô lái đò đưa nhà Sư qua sông
    Chuyện cô lái đò đưa nhà Sư qua sông
    Truyền thuyết kể rằng Quan Âm Đại Sĩ thường hóa thân đủ mọi hình tướng để độ chúng sanh hữu duyên. Có vị Sư tu hành tinh tấn nhưng mãi vẫn chưa ngộ đạo. Trước chùa Sư có một con sông, cách ba hôm Sư lại qua sông thăm một người bạn.
    Xem tiếp
  • Chiến thắng lòng ganh ghét và tính vị kỷ
    Chiến thắng lòng ganh ghét và tính vị kỷ
    Tính vị kỷ là nguồn gốc của lòng ganh ghét. Trong khi lòng ganh ghét nuôi dưỡng tính vị kỷ.
    Xem tiếp
  • Chấm dứt sự gia trưởng của nam nữ trong gia đình
    Chấm dứt sự gia trưởng của nam nữ trong gia đình
    Tha thứ cho người khác cũng là một cách tu hành. Nghĩ ít về mình, nghĩ nhiều đến người khác. Đây là sự khởi đầu của Từ bi.
    Xem tiếp
  • Đoạn kinh văn đức Phật tán thán ngài Địa Tạng
    Đoạn kinh văn đức Phật tán thán ngài Địa Tạng
    Nếu quý vị thành tâm tán thán, chiêm ngưỡng đảnh lễ, xưng niệm danh hiệu, cúng dường, hoặc tạc đúc các hình tượng của Địa Tạng Vương Bồ Tát, thì vĩnh viễn sẽ không bị đọa lạc vào đường ác nữa.
    Xem tiếp
  • Thân bệnh, tâm bệnh và nghiệp bệnh nên chữa như thế nào?
    Thân bệnh, tâm bệnh và nghiệp bệnh nên chữa như thế nào?
    Theo lăng kính Phật giáo, bệnh được tồn tại dưới 3 hình thức, đó là thân bệnh, tâm bệnh và nghiệp bệnh.
    Xem tiếp
  • Thân bệnh nhưng tâm không bệnh
    Thân bệnh nhưng tâm không bệnh
    Đã bệnh tất nhiên phải khổ, nỗi khổ càng được nhân lên khi về già. Già yếu và bệnh tật đã và đang gặm nhấm sự sống con người. Nỗi khổ này là một sự thật mà tự thân mỗi người đều chứng nghiệm được và chẳng ai tránh khỏi.
    Xem tiếp
  • Chạm vào hạnh phúc
    Chạm vào hạnh phúc
    Hành trình của con người luôn luôn là đi tìm hạnh phúc. Trong một giai đoạn lâu hay mau, trong bất cứ việc gì được làm, bất cứ ước muốn gì được đặt ra, bất cứ hy vọng gì được nói tới, chúng ta đều có một tâm niệm sâu thẳm hướng đến hạnh phúc. Mỗi người có sự sai khác về định nghĩa “hạnh phúc” nên cũng chẳng ai nêu đích xác cụ thể hạnh phúc là gì. Chúng ta luôn tìm kiếm hạnh phúc nhưng không hiểu rõ hạnh phúc, nên vô tình ta lại dường như ngày càng xa rời nó. Tương tự, ta có xu hướng tránh né đau khổ, nhưng ta lại phải chạm mặt với nó nhiều hơn.
    Xem tiếp
  • Hãy cho nhau
  • Còn gặp nhau
  • Tâm nóng giận làm hại đời chúng ta
    Tâm nóng giận làm hại đời chúng ta
    Người xưa nói: “Sân si nghiệp chướng không chừa, bo bo mà giữ tương dưa làm gì”? Sân là nóng nảy. Người có thói quen hay nóng nảy, gặp những việc trái ý nghịch lòng thì dễ nổi nóng lên, trong tâm bực tức khó chịu, ngoài mặt nhăn nhó, trông xấu xí khổ sở vô cùng.
    Xem tiếp
  • Tâm hư dối thọ nhận mọi cảm giác khổ vui
    Tâm hư dối thọ nhận mọi cảm giác khổ vui
    Đã làm người và được sống, bất cứ ai cũng đều có cảm giác khoái lạc hay khổ đau. Cảm giác có thể sảng khoái hay dễ chịu hoặc không nằm trong hai điều đó.
    Xem tiếp
  • Phải cần bao nhiêu bước?
    Phải cần bao nhiêu bước?
    Trong đạo Phật có nói về lý vô tác, nothing to be done, đôi khi cũng còn được gọi là vô nguyện, nothing to be attained. Vô tác có nghĩa là không có gì cần được tạo tác nữa, không có gì cần được thực hiện thêm nữa. Thật vậy, nếu như ta đang ở giữa biển khơi mà đi tìm nước, hay lang thang đi trên núi mà cứ tìm non, thì mình thật là vô lý
    Xem tiếp
Back to top