-
Chặng đường 40 năm Giáo Hội Phật Giáo Việt NamĐạo Phật đi vào cuộc đời, đánh thức trách nhiệm và nghĩa vụ của công dân, và cả những người tu sĩ ! Giáo lý của nhà Phật không cho phép chúng ta có quyền cao hơn một quốc gia dân tộc mà phải dấn thân, phụng sự nơi quốc độ mà ta có duyên đầu thai vào, giữ gìn sự chung thủy sắc son.Xem tiếp
-
Phật có bao giờ nói lời khó chịu làm buồn khổ người khác?Một hôm, hoàng tử Abhaya nghe theo lời ngoại đạo sư Nigantha Nataputta thỉnh Phật đến tư gia cúng dường, rồi nhân đó nêu một câu hỏi khó trả lời rằng Sa môn Gotama có bao giờ nói lời khó chịu làm buồn khổ người khác không?Xem tiếp
-
Theo đuổi hạnh phúc chỉ là điểm khởi đầu chứ không phải là mục đíchMưu cầu hạnh phúc vật chất, thỏa mãn dục vọng trong tương đối và biết điểm dừng là điều tất nhiên và cũng không nên trách cứ nhiều, nhưng nếu theo đuổi chúng với lòng tham vô độ, không hợp lí, không biết dừng, không biết đủ thì ngay phút sau của những thỏa mãn đó chỉ là đau khổ vô bờ.Xem tiếp
-
Bố thí là gì?Bố thí độ tức là phép tu cúng dường, hiến tặng. Khi hiến tặng, ta được sinh qua bờ bên kia liền lập tức. Khi giận một người nào ta liền đau khổ. Nếu ta thực tập hiến tặng thì niềm sân hận trong ta được chuyển hóa và ta vượt sang được bờ bên kia ngay tức khắc.Xem tiếp
-
Bản ngã sai lầmSự chấp ngã khởi đầu từ các tôn giáo có trước khi Đức Phật ra đời, trong đó nổi bật là tư tưởng của đạo Bà-la-môn. Họ tưởng tượng rằng con người sanh ra từ Brahma tức Phạm Thiên và nhìn vào hiện tượng xã hội, có người thông minh, có người quyền thế, có thợ thuyền, công nhân và có cả người nô lệ mà từ đó, đạo Bà-la-môn đã phân định rằng người sanh ra từ miệng của Phạm Thiên thì trở thành nhà thuyết giáo, tức đạo sĩ Bà-la-môn.Xem tiếp
-
Không nên nói lời giả dốiNhững lời nói giả dối là một hiện tượng rất thông thường và quen thuộc trong xã hội hiện đại, cho đến nỗi có nhiều người tin rằng không thể nào có được một thế giới hoàn toàn trống vắng các lời giả dối này. Có lẽ chúng ta cũng nên suy ngẫm những lời Đức Phật dạy cho ngài Sa-di La-hầu-la, con trai của Đức Bồ-tát, về đức hạnh không nói dối, về những tai hại của sự nói dối, và nhấn mạnh tầm quan trọng của sự thường xuyên tư duy về những hành động của mình, như đã ghi lại trong bài kinh “Giáo giới La-hầu-la ở rừng Am-ba-la“, Trung Bộ 61, mà chúng tôi xin trích lược dưới đây.Xem tiếp
-
20 lời hướng dẫn cho đời sống của Dalai LamaĐây là những lời hướng dẫn cho đời sống của Ngài Dalai Lama đã trở thành lời dạy bất hủ và tôi thực sự thích nó.Xem tiếp
-
Lợi ích của phóng sinh xuất phát từ tâmPhóng sanh bằng cái tâm, chẳng cần được ai biết đến, chứ đừng theo phong trào, chạy theo chữ danh, muốn cho mọi người thấy để khen ngợi, để được tiếng tăm. Tâm từ bi mà không khởi sanh thì còn nói gì đến chuyện trưởng dưỡng.Xem tiếp
-
Ai thật sự cần đạo?Trong lịch sử Phật Giáo Nhật Bản, thiền sư Bàn Khuê Vĩnh Trác (Bankei Yotaku, 1622-1693), tông Lâm Tế, là một vị rất danh tiếng. Sư có công đưa thiền học đến với quần chúng. Rất đông người thuộc nhiều thành phần xã hội khác nhau dễ dàng tìm đến tu viện của sư để tập làm quen với thiền. Nhưng cửa thiền càng rộng mở càng khó tránh khỏi phần tử xấu trà trộn.Xem tiếp
-
Người có phước báo, vua có bắt chịu khổ cũng không đượcĐức Phật có dạy: "Chỉ có phước báo mới có thể giảm thiểu nghiệp báo mà thôi".Xem tiếp
-
Ghét điều xấu chứ không ghét người xấuKhi gặp chuyện trái ý nghịch lòng hay gặp phải những người khó chịu, khó ưa... thì những người dữ thường dễ giận, dễ nổi nóng, dễ xung đột. Còn người hiền lành thì họ không giận mà chỉ mong từ từ tìm cách độ người. Tính chất khoan dung độ lượng đó chỉ có nơi người hiền lành khiêm hạ.Xem tiếp
-
Vượt qua đau khổLàm người thì ai cũng sẽ trải qua những “vấn đề” như sanh, già, bệnh, chết, xa người thương, gần người oán, cầu mà không được… Tất nhiên, khi trải qua những điều đó ta sẽ bị chi phối ít nhiều; nhiều hay ít về số lượng là do phước của mỗi người, còn nhiều hay ít về cảm thọ là do ta có kỹ năng sống hay không.Xem tiếp
-
Tiến đến hạnh phúc là đoạn trừ cái xấu ácSống là làm cho mình càng ngày càng hoàn thiện hơn, theo đúng với sự tiến hóa của con người và thế giới. Tự hoàn thiện là tránh làm những cái xấu và trau dồi thêm những cái tốt. Trau dồi, bồi dưỡng, trồng trọt cũng là nghĩa chữ văn hóa (culture) trong tiếng phương Tây. Bất kỳ con người nào cũng muốn cuộc sống mình tiến bộ theo chiều hướng đúng hơn, tốt hơn, đẹp hơn. Không ai muốn điều ngược lại.Xem tiếp
-
Ý nghĩa thực sự của tình bạnMình thử hỏi các bạn hiểu thế nào về câu ngạn ngữ “Muốn kết bạn với ai, hãy cùng nhau ăn hết vài đấu muối”? Nhiều bạn có những suy nghĩ rất nhân văn. Ví dụ như ăn vài đấu muối để thể hiện sự quyết tâm và chia sẻ gian khó với nhau. Có bạn lại trả lời rằng để có thể ăn hết vài đấu muối thì cần có thời gian, nên sau khi ăn hết chắc chắn đã thân thiết với nhau nhiều lắm. Mình cho rằng ai cũng có cái lý riêng khi nhìn nhận hay đánh giá một vấn đề nào đó. Còn từ góc nhìn hơi khác, mình tự hỏi muốn kết bạn với nhau “nên” ăn hết vài đấu muối nhưng vấn đề là làm sao để ăn hết được đây?Xem tiếp
-
Học Cách Kiểm Soát Cảm XúcCảm xúc thể hiện tình cảm, sự nhận thức, văn hóa của con người, nó ảnh hưởng rất lớn đến hạnh phúc, sự nghiệp, đến các mối quan hệ của mọi người.Xem tiếp