• Đừng quên cái chính
    Đừng quên cái chính
    Một người đàn bà nghèo khổ bế đứa trẻ đi ăn xin, một lần bà ta đi ngang qua một cái hang. Bỗng nghe văng vẳng bên tai: “Ngươi có thể vào trong và lấy bất cứ thứ gì mình muốn, nhưng đừng quên cái chính và hãy nhớ một điều, sau khi ngươi trở ra thì cửa hang sẽ đóng lại vĩnh viễn. Tuy vậy hãy lợi dụng cơ hội hiếm có này và nhớ đừng quên cái chính”.
    Xem tiếp
  • Thói quen đổ lỗi
    Thói quen đổ lỗi
    Cứ mỗi lần một đứa trẻ do chạy nhanh mà vô tình ngã đập đầu gối xuống đất, đau và khóc ré lên thì bà hay mẹ chúng đều chạy đến đỡ dậy, đồng thời “đánh chừa” cái sàn nhà làm chúng đau.
    Xem tiếp
  • Phật giáo là gì?
    Phật giáo là gì?
    Phật giáo hoạt động khắp nơi và bao trùm mọi vật không giới hạn.
    Xem tiếp
  • Đừng để mình trở thành kẻ phụ tình
    Đừng để mình trở thành kẻ phụ tình
    Làm việc thiện không nên so tính, cũng không nên nghĩ đến việc báo đáp. Cho dù đối phương có xem bạn là người ân hay không, nếu thấy mình có khả năng thì nên giúp đỡ người.
    Xem tiếp
  • Phật pháp là gì?
    Phật pháp là gì?
    Phật pháp là chân lý và nguyên tắc nhờ đó mọi thứ vận hành. Điều này gồm những cõi hữu hình, vô hình, và tất cả chúng sanh đều ở trong đó. Đó là sự thật mà tất cả chư Phật đã giác ngộ và dạy từ ngàn xưa.
    Xem tiếp
  • Đi tìm giá trị của sinh mạng
    Đi tìm giá trị của sinh mạng
    Muốn tìm ra giá trị chân thật của mạng sống, đòi hỏi chúng ta phải xem thử mình sử dụng sinh mạng như thế nào; chỉ cần biết sử dụng sinh mạng, sẽ nhận ra ngay giá trị sống. Song có điều, giá trị sống có mặt chính và mặt phụ.
    Xem tiếp
  • Nhân quả để tạo dựng một đời sống hạnh phúc
    Nhân quả để tạo dựng một đời sống hạnh phúc
    Kinh nói, “Bồ-tát sợ nhân, chúng sanh sợ quả”.
    Xem tiếp
  • Thiền đi
    Thiền đi
    Thiền đi cũng là một phép thực tập có công năng nuôi dưỡng và trị liệu.
    Xem tiếp
  • Phật là gì?
    Phật là gì?
    Chữ “Phật” thường để chỉ một người giác ngộ, nhưng Phật không tùy thuộc vào người giác ngộ. Chân lý không tùy thuộc những lời dạy của bậc giác ngộ. Dù những lời dạy đó là cách tốt nhất để tìm chân tâm; chân lý là chân lý bất kể có người giác ngộ hay không. Ngay cả chữ “Phật” cũng chỉ là danh từ, bạn phải tìm ra mình thực sự là gì. Đó là lý do Phật Thích-ca Mâu-ni nói, “Thắp lên ngọn đèn chánh pháp bằng ánh sáng ngọn đèn bạn sẵn có”.
    Xem tiếp
  • Ba thứ bệnh của người tu thời nay
    Ba thứ bệnh của người tu thời nay
    Người nay tu không linh nghiệm bởi ba thứ bệnh:
    Xem tiếp
  • Ngũ đăng hội nguyên - Truyền trao tâm ấn
    Ngũ đăng hội nguyên - Truyền trao tâm ấn
    Đức Thế Tôn trụ thế thuyết pháp bốn mươi chín năm. Rốt sau trên hội Linh Sơn, Phật bảo Ngài Ma-ha Ca-diếp:
    Xem tiếp
  • Giác Ngộ là gì?
    Giác Ngộ là gì?
    Có một ông lão ăn xin ngồi ở bên lề đường đã hơn ba mươi năm… Ngày nọ, có một người khách lạ đi qua, ông lão đưa tay chìa chiếc nón cũ ra và nói:
    Xem tiếp
  • Lấy oán báo ân
    Lấy oán báo ân
    Dù bạn đã làm hàng trăm việc có lợi cho người mà không hề được người đền đáp chút nào, bạn vẫn phải kiên trì làm tiếp. Đó chính là “ kiên trì không ngừng nghỉ”
    Xem tiếp
  • Bụt đã dạy gì cho các nhà doanh thương?
    Bụt đã dạy gì cho các nhà doanh thương?
    Trước hết, Bụt dạy là ta không đợi đến lúc giàu sang và có quyền hành thì mới có hạnh phúc. Ta có thể sống hạnh phúc được trong giây phút hiện tại. Cụm từ Hiện pháp lạc cư (sống hạnh phúc ngay trong giờ phút hiện tại) đã được dịch từ cụm từ tiếng Phạn drstàdharma sukhavihara. Phần lớn chúng ta, nhất là những người doanh thương, đều phóng tâm tới tương lai, mà không có khả năng sống an lạc trong hiện tại.
    Xem tiếp
  • Sống theo bản năng: liều lĩnh và nguy hiểm
    Sống theo bản năng: liều lĩnh và nguy hiểm
    Khi không làm chủ được mình, người ta sống theo phản ứng bản năng hơn là sự điều khiển của ý thức qua việc quản lý tâm ý và hành vi.
    Xem tiếp
Back to top